Nghị định 73/2001/NĐ-CP về hoạt động và tổ chức lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp
Số hiệu: | 73/2001/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 05/10/2001 | Ngày hiệu lực: | 20/10/2001 |
Ngày công báo: | 15/11/2001 | Số công báo: | Số 42 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/03/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 73/2001/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2001 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 73/2001/NĐ-CP NGÀY 05 THÁNG 10 NĂM 2001 VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BẢO VỆ CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an,
NGHỊ ĐỊNH:
Nghị định này quy định về hoạt động và tổ chức lực lượng bảo vệ áp dụng đối với các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức, đơn vị kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, doanh nghiệp).
Những mục tiêu thuộc danh mục nhà nước quy định do lực lượng quân đội và công an nhân dân bảo vệ không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này.
Trong Nghị định này, từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Nghiệp vụ bảo vệ là tổng hợp các biện pháp chuyên môn trang bị cho lực lượng bảo vệ nhằm bảo đảm an ninh, trật tự và an toàn tài sản cho cơ quan, doanh nghiệp. Nghiệp vụ bảo vệ bao gồm các nội dung sau:
a) Biện pháp hành chính;
b) Biện pháp quần chúng;
c) Biện pháp tuần tra, canh gác.
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp:
1. Chịu trách nhiệm về hoạt động bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp do mình phụ trách. Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, nội quy, bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp. Đôn đốc, kiểm tra hoạt động bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp;
2. Căn cứ yêu cầu, tính chất, quy mô của cơ quan, doanh nghiệp để quyết định hình thức tổ chức, bố trí lực lượng, kế hoạch huấn luyện và trang bị phương tiện nghiệp vụ, làm việc cho lực lượng bảo vệ;
3. Tổ chức thực hiện những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Công an về công tác bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp.
1. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có lý lịch rõ ràng, đạo đức tốt, không có tiền án, có trình độ văn hóa phổ thông trung học và đủ sức khỏe đáp ứng công tác bảo vệ;
2. Phải được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ do công an cấp tỉnh trở lên tổ chức và cấp giấy chứng nhận.
1. Quy định việc phối hợp quản lý và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tại các cơ quan, doanh nghiệp;
2. Quy định nội dung huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ, mẫu giấy chứng nhận nhân viên bảo vệ, mẫu trang phục, phù hiệu, biển hiệu cho lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp.
3. Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp.
Lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ sau đây:
1. Phối hợp với công an xã, phường, thị trấn nắm vững tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội nơi cơ quan, doanh nghiệp đóng. Đề xuất với người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp xây dựng nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp; kế hoạch, biện pháp phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác trong cơ quan, doanh nghiệp;
2. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ của công an cấp tỉnh để phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn những vi phạm nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp. Kịp thời đề xuất với người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp biện pháp xử lý;
3. Làm nòng cốt trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc trong cơ quan, doanh nghiệp, xây dựng cơ quan, doanh nghiệp an toàn. Phối hợp với các tổ chức quần chúng liên quan trong cơ quan, doanh nghiệp tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức cảnh giác cho mọi người, hướng dẫn các tổ chức quần chúng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cơ quan, doanh nghiệp;
4. Thực hiện các quy định về công tác phòng cháy, chữa cháy, giữ gìn trật tự công cộng và quản lý vũ khí, vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại (nếu có). Phối hợp với cơ quan công an giúp người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp quản lý, giáo dục người có tiền án, tiền sự, người hết hạn tù, người chấp hành xong các biện pháp xử lý hành chính khác được làm việc tại cơ quan, doanh nghiệp;
5. Trực tiếp tổ chức kiểm soát người ra vào cơ quan, doanh nghiệp. Khi có vụ việc xảy ra như: cháy, nổ, tai nạn, gây rối trật tự công cộng v.v... trong cơ quan, doanh nghiệp phải tổ chức bảo vệ hiện trường, cấp cứu nạn nhân, bắt người phạm tội quả tang và báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp nhà nước có các quyền hạn sau:
1. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, đơn vị và cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, doanh nghiệp thực hiện các quy định của pháp luật, các văn bản pháp quy về an ninh trật tự và nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp;
2. Trong khi làm nhiệm vụ được kiểm tra giấy tờ, người, hàng hóa, phương tiện ra vào cơ quan, doanh nghiệp; nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
3. Tiến hành công tác xác minh những vụ, việc xảy ra ở cơ quan, doanh nghiệp theo thẩm quyền người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp giao hoặc yêu cầu của cơ quan công an có thẩm quyền.
Tổ chức bảo vệ ở những cơ quan, doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, quan trọng, thành lập Phòng, Ban, Tổ bảo vệ thì tổ chức bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chức của cơ quan, doanh nghiệp. Đối với cơ quan, doanh nghiệp có tổ chức bảo vệ theo ngành dọc thì lực lượng bảo vệ cấp cơ sở phải chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu đơn vị mình, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ của cơ quan công an và tổ chức bảo vệ cấp trên.
Chế độ, chính sách đối với cán bộ, nhân viên bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp nhà nước:
1. Được hưởng quyền lợi, chế độ, chính sách đối với cán bộ, nhân viên bảo vệ của nhà nước ban hành và những quy định cụ thể của cơ quan, doanh nghiệp nhà nước;
2. Được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ quan, doanh nghiệp mình bảo vệ.
3. Những cán bộ bảo vệ thuộc biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, có năng lực và khả năng phát triển được cơ quan, doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, đề bạt như những cán bộ khác.
Lực lượng bảo vệ tại các tổ chức, đơn vị kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có nhiệm vụ sau đây:
1. Xây dựng phương án, kế hoạch và nội quy bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu và tình hình an ninh, trật tự nơi cơ quan, doanh nghiệp đóng, có sự tham gia ý kiến của cơ quan công an trước khi trình Hội đồng quản trị hoặc người đứng đầu duyệt;
2. Đề xuất với Hội đồng quản trị hoặc người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp các biện pháp cụ thể bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, bảo vệ tài sản và phòng cháy, chữa cháy trong cơ quan, doanh nghiệp;
3. Trực tiếp bảo vệ tài sản cơ quan, doanh nghiệp; thực hiện những nhiệm vụ cụ thể bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp do Hội đồng quản trị hoặc người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp giao cho;
4. Khi có vụ việc xảy ra như: cháy, nổ, tai nạn, gây rối trật tự công cộng... phải tổ chức bảo vệ hiện trường, cấp cứu nạn nhân, bắt người phạm tội quả tang và báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 73/2001/ND-CP |
Hanoi, October 05, 2001 |
DECREE
ON THE OPERATION AND ORGANIZATION OF SECURITY FORCES IN AGENCIES AND ENTERPRISES
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the Government of September 30, 1992;
At the proposal of the Minister Public Security,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.- This Decree prescribes the operation and organization of security forces in State agencies and enterprises, as well as economic organizations and units set up under the Enterprise Law, the Cooperative Law and the Law on Foreign Investment in Vietnam (hereinafter referred collectively to as agencies and enterprises).
The objects on the State-prescribed list of those to be protected by the people’s army and peoples police forces shall not be governed by this Decree.
Article 2.- In this Decree, the terms below shall be construed as follows:
Security operation means the augmentation of professional measures to be taken by security forces in order to ensure security, order and property safety for agencies and enterprises. Security operation covers the following contents:
a) Administrative measures;
b) Mass measures;
c) Patrol and guard measures.
Article 3.- Responsibilities of the heads of agencies and enterprises
1. To bear responsibility for security activities in their agencies and enterprises. To direct the elaboration and organize the implementation of security plans and internal rules in their agencies and enterprises. To urge and inspect security activities in their agencies and enterprises;
2. Depending on the requirements, characteristics and sizes of their agencies and enterprises, to decide on the forms of staff organization and arrangement, training plans and acquirement of working facilities for security forces;
3. To organize the implementation of documents providing professional guidance on security activities in agencies and enterprises, issued by the Ministry of Public Security.
Article 4.- Criteria of security guards
1. Being Vietnamese citizens aged full 18 or older, having clear personal backgrounds and good morality, having no previous criminal records, having the general education level and being physically fit for the requirements of security work.
2. Having been trained, fostered in security operation through courses organized by the police offices of the provincial or higher level, and having been granted certificates thereof.
Article 5.- Responsibilities of the Ministry of Public Security
1. To prescribe the coordination in managing and inspecting the implementation of security tasks in agencies and enterprises;
2. To prescribe security operation training contents, form of security guard�s certificates, as well as uniforms, badges and insignia of security forces in agencies and enterprises.
3. To provide guidance on security operation for security forces in agencies and enterprises.
Chapter II
TASKS, POWERS, ORGANIZATION OF AS WELL AS REGIMES AND POLICIES FOR, SECURITY FORCES IN STATE AGENCIES AND ENTERPRISES
Article 6.- Security forces in State agencies and enterprises shall have the following tasks:
1. To coordinate with the police offices in the communes, wards or townships in order to thoroughly grasp the situation of security, social order and safety in the localities where their agencies and enterprises are located . To propose the heads of the agencies and enterprises to work out internal regulations on the protection of agencies and enterprises; to suggest plans and measures to prevent and combat crimes and other acts of law violation in their agencies and enterprises;
2. To apply professional measures according to law provisions and security operation guidance of the provincial-level police offices in order to prevent and detect acts of violating security rules of the agencies and enterprises. To promptly propose handling measures to the heads of the agencies and enterprises;
3. To act as the core in the movement of protecting the national security by the mass in agencies and enterprises, building safe agencies and enterprises. To coordinate with the concerned mass organizations in the agencies and enterprises in propagating and disseminating laws in order to raise the people’s sense of vigilance, and guide mass organizations to participate in the protection of security, social order and safety in the agencies and enterprises;
4. To implement the stipulations on fire prevention and fight, maintain public security and manage weapons, explosive materials, inflammables and toxic substances (if any). To coordinate with the police offices in assisting the heads of the agencies and enterprises to manage and educate people with previous criminal records, people having finished their prison terms and people having completely served other administrative handling measures, who are employed to work at agencies and enterprises;
5. To directly organize the control of people entering and/or exiting the agencies and enterprises. When such incidents as fire, explosion, accidents, public disturbance,.occur in agencies and enterprises, to keep the scenes intact, render first aid to victims, arrest the offenders in the act, and immediately notify the nearest police offices thereof.
Article 7.- Security forces in the State agencies and enterprises shall have the following powers:
1. To inspect and urge sections, units, officials and employees in the agencies and enterprises to implement the provisions of the legislation and legal documents on security and order, as well as the security rules of the agencies and enterprises;
2. While being on duty, if detecting signs of law violations, to be allowed to check papers, search bodies, inspect goods and transport means entering and/or exiting the agencies and enterprises;
3. To verify cases which have occurred in their agencies and enterprises according to the competence assigned by the heads of the agencies or enterprises, or at the requests of the competent police offices.
Article 8.- In large and important State agencies and enterprises, where Security Sections, Departments or Teams are set up, the security forces shall be included in the organizational system of such agencies or enterprises. For agencies and enterprises, where the security forces are organized in the hierarchical form, the grassroots security forces shall be subject to the direct management and direction of the heads of their units, and at the same time, submit to the professional direction and guidance of the police offices and their superior security organizations.
Article 9.- Regimes and policies for security guards and officials working at State agencies and enterprises
1. To enjoy the benefits, regimes and policies prescribed by the State for security guards and officials of State agencies and enterprises and specific provisions of their State agencies and enterprises;
2. To be trained and fostered in security operation and technical knowledge of the field their agencies and/or enterprises operate.
3. Security officials on the payroll and salaried with the State budget, who have capabilities and development prospect, shall be trained, fostered and promoted by the agencies and enterprises like other officials.
Chapter III
OPERATION OF, AS WELL AS REGIMES AND POLICIES FOR, SECURITY FORCES IN ECONOMIC ORGANIZATIONS AND UNITS SET UP UNDER THE ENTERPRISE LAW, THE COOPERATIVE LAW AND THE LAW ON FOREIGN INVESTMENT IN VIETNAM
Article 10.- Security forces in economic organizations and units set up under the Enterprise Law, the Cooperative Law and the Law on Foreign Investment in Vietnam shall have the following tasks:
1. To work out plans and internal rules on security operation in their agencies and enterprises, in compliance with the requirements and situation of security and order in the localities where their agencies and enterprises are located, and to consult with the police offices before submitting them to the Management Boards or the heads for approval;
2. To suggest to the Management Boards or the heads of the agencies and enterprises specific measures on the protection of agencies, enterprises and properties, as well as on the work of fire prevention and fight in the agencies and enterprises;
3. To directly protect the properties of their agencies and enterprises; to perform the specific tasks of protecting the agencies or enterprises, assigned by the Management Boards or the heads of the agencies and enterprises;
4. Upon the occurrence of such incidents as fires, explosions, accidents, public disturbances,... to keep the scenes intact, render first aid to victims, arrest the offenders in the act and immediately notify the nearest police offices thereof.
Article 11.- While performing the task of controlling people entering and/or exiting the agencies and units, if security forces in economic organizations and enterprises have any doubts, they shall be allowed to check papers, search bodies, inspect goods and means entering and/or exiting the agencies and enterprises as prescribed.
Article 12.- Regimes, policies and other benefits enjoyed by the security guards in economic organizations and units shall be decided by the Management Boards or the heads of the agencies and units through labor contracts agreed upon by the two parties on the basis of the provisions of the Labor Code.
Chapter VI
COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 13.- Collectives and individuals performing security tasks in agencies and enterprises, that record outstanding achievements in security work and the movement of protecting the national security by the mass, shall be commended and/or rewarded as prescribed by the State and by the police service.
Article 14.- Collectives and individuals performing security tasks in agencies and enterprises, that abuse their security tasks and powers to commit acts of law violation, shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined, administratively handled or examined for penal liability.
Chapter V
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 15.- This Decree replaces Decree No. 223/HDBT of June 19, 1990 of the Council of Ministers (now the Government) on the security activities and organization in the State agencies and factories, and takes effect 15 days after its signing.
Article 16.- The Minister of Public Security shall have to guide in detail the implementation of this Decree.
Article 17.- The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government, and the presidents of the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decree.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực