Chương 4 Nghị định 43/2001/NĐ-CP: Doanh thu và chi phí
Số hiệu: | 43/2001/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 01/08/2001 | Ngày hiệu lực: | 16/08/2001 |
Ngày công báo: | 08/09/2001 | Số công báo: | Số 33 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Bảo hiểm | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
30/04/2007 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ bao gồm:
1. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản phải chi để giảm thu phát sinh trong kỳ.
a) Số tiền phải thu phát sinh trong kỳ bao gồm:
Thu phí bảo hiểm gốc;
Thu phí nhận tái bảo hiểm;
Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm;
Thu phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường 100%;
Thu phí giám định tổn thất không kể giám định hộ giữa các đơn vị thành viên hạch toán nội bộ trong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lập.
b) Các khoản phải chi để giảm thu phát sinh trong kỳ bao gồm:
Hoàn phí bảo hiểm;
Giảm phí bảo hiểm;
Phí nhượng tái bảo hiểm;
Hoàn phí nhận tái bảo hiểm;
Giảm phí nhận tái bảo hiểm;
Hoàn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm;
Giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm.
2. Doanh thu hoạt động tài chính:
a) Thu hoạt động đầu tư theo quy định tại Mục 3 Chương II Nghị định này;
b) Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán;
c) Thu lãi trên số tiền ký quỹ;
d) Thu cho thuê tài sản;
đ) Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán;
e) Thu khác theo quy định của pháp luật.
3. Thu nhập hoạt động khác:
a) Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định;
b) Các khoản nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được;
c) Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng;
d) Thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm là số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ bao gồm:
1. Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản phải thu để giảm chi phát sinh trong kỳ.
a) Số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ bao gồm:
Bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ;
Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm;
Trích lập dự phòng nghiệp vụ;
Chi hoa hồng bảo hiểm;
Chi giám định tổn thất;
Chi phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn;
Chi xử lý hàng bồi thường 100%;
Chi quản lý đại lý bảo hiểm;
Chi đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất;
Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm;
Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp thôi việc và các khoản mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật tương ứng đối với từng loại hình doanh nghiệp;
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phải trả theo quy định của pháp luật;
Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp.
b) Các khoản phải thu để giảm chi phát sinh trong kỳ bao gồm:
Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm;
Thu đòi người thứ ba bồi hoàn;
Thu hàng đã xử lý, bồi thường 100% .
2. Chi phí hoạt động tài chính:
a) Chi phí cho hoạt động đầu tư theo quy định tại Mục 3 Chương II Nghị định này;
b) Lãi trả cho chủ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ;
c) Chi phí cho thuê tài sản;
d) Chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay;
đ) Trích dự phòng giảm giá chứng khoán;
e) Chi khác theo quy định của pháp luật.
3. Chi phí hoạt động khác:
a) Chi nhượng bán, thanh lý tài sản cố định;
b) Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá nay thu hồi được;
c) Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng;
d) Chi khác theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp bảo hiểm không được hạch toán vào chi phí các khoản sau:
1. Các khoản tiền phạt mà tập thể, cá nhân phải nộp do vi phạm pháp luật;
2. Các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, chi trợ cấp khó khăn cho người lao động, chi ủng hộ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật tương ứng đối với từng loại hình doanh nghiệp;
3. Các khoản chi sự nghiệp, chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất và các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đài thọ;
4. Các khoản chi không hợp lý khác theo quy định của pháp luật.
Doanh thu của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ bao gồm:
1. Doanh thu hoạt động môi giới bảo hiểm:
a) Thu hoa hồng môi giới bảo hiểm sau khi trừ khoản hoàn hoa hồng môi giới bảo hiểm, giảm hoa hồng môi giới bảo hiểm;
b) Thu khác theo quy định của pháp luật.
2. Doanh thu hoạt động tài chính:
a) Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán;
b) Thu lãi tiền gửi, lãi trên số tiền cho vay;
c) Thu cho thuê tài sản;
d) Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán;
đ) Thu khác theo quy định của pháp luật.
3. Thu nhập hoạt động khác:
a) Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định;
b) Các khoản nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được;
c) Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng;
d) Thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi phí của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là số tiền phải chi phát sinh trong kỳ bao gồm:
1. Chi phí hoạt động môi giới bảo hiểm:
a) Chi hoạt động môi giới bảo hiểm;
b) Chi mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
c) Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, trợ cấp thôi việc và các khoản mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật tương ứng đối với từng loại hình doanh nghiệp;
d) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phải trả theo quy định của pháp luật;
đ) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp.
2. Chi phí hoạt động tài chính:
a) Chi phí cho thuê tài sản;
b) Chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay;
c) Trích dự phòng giảm giá các loại chứng khoán;
d) Chi khác theo quy định của pháp luật.
3. Chi phí hoạt động khác:
a) Chi nhượng bán, thanh lý tài sản cố định;
b) Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá nay thu hồi được;
c) Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng;
d) Chi khác theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không được hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh các khoản chi theo quy định tại Điều 21 Nghị định này.
Section 1. TURNOVER AND EXPENSES OF INSURANCE ENTERPRISES
Article 19.- Turnover of insurance enterprises
Turnover of an insurance enterprise is the collectible amount of money arising in a period and includes:
1. Turnover from insurance business activities, which is the collectible amount arising in a period after subtracting payable amounts for reducing revenues arising in a period.
a/ The collectible amounts arising in a period include:
- Original insurance premium;
- Re-insurance undertaking charge;
- Re-insurance ceding commission;
- Charges for agency services, including: damage assessment, consideration for indemnity payment, request for the third party’s compensation, handling of cargo eligible for 100% indemnity;
- Damage assessment charge, excluding free-of-charge assessment among internal cost-accounting member units of the same independent cost-accounting insurance enterprise.
b/ Payable amounts for reducing revenues arising in a period include:
- Refunded insurance premium;
- Reduced insurance premium;
- Re-insurance assignment charge;
- Refunded re-insurance undertaking charge;
- Reduced re-insurance undertaking charge;
- Refunded re-insurance ceding commission;
- Reduced re-insurance ceding commission.
2. Turnover from financial activities:
a/ Revenue from investment activities as defined in Section 3, Chapter II of this Decree;
b/ Revenue from securities purchasing and selling activities;
c/ Revenue being interest on deposits;
d/ Revenue from asset leasing;
e/ Re-entried balance of securities price decrease reserve;
f/ Other revenues as prescribed by law.
3. Revenues from other activities:
a/ Proceeds from the assignment, sale and/or liquidation of fixed assets;
b/ Bad debts, which have been written off but are now recovered;
c/ Fines for contract breaches;
d/ Other revenues as prescribed by law.
Article 20.- Expenses of insurance enterprises
Expenses of an insurance enterprise are payable and deductible amounts arising in a period, including:
1. Insurance business expenses, which are payable and/or deductible amounts arising in a period, after subtracting collectible amounts for purpose of reducing expenses arising in such period.
a/ Payable and deductible amounts arising in a period include:
- Original insurance indemnities for non-life insurance, or insurance sums for life insurance;
- Re-insurance indemnities;
- Deductions for setting up operation reserves;
- Insurance commission;
- Damage assessment expense;
- Charges for agency services, including damage assessment, consideration for payment of indemnities, claim for compensations by the third party;
- Expense for handling of cargo subject to 100% indemnity;
- Expense for management of insurance agents;
- Expense for risk and damage prevention and minimization;
- Expense for assessment of risks of the insured;
- Wage, remuneration, bonus, severance and amounts of wage and remuneration character as provided for by law for each type of enterprises;
- Payable social insurance and medical insurance premiums as prescribed by law;
- Other expenses as prescribed by law for each type of enterprise.
b/ Amounts, which must be collected to reduce expenses arising in a period, including:
- Re-insurance ceding indemnity;
- Compensations from the third party under claims;
- Proceeds from the handling of cargo subject to 100% indemnity.
2. Expenses for financial activities:
a/ Expenses for investment activities according to the provisions of Section 3, Chapter II of this Decree;
b/ Interests to be paid to life insurance policy holders;
c/ Asset leasing expenses;
d/ Banking fees, loan interests;
e/ Deductions for setting up securities price decrease reserve;
f/ Other expenses as prescribed by law.
3. Expenses for other activities:
a/ Expenses for assignment, sale and/or liquidation of fixed assets;
b/ Expenses for recovery of bad debts, which have been written off but are now recovered;
c/ Expenses paid as fines for contract breaches;
d/ Other expenses as prescribed by law.
Article 21.- Excluded expenses
Insurance enterprises shall not be allowed to account into their expenses the following:
1. Fines that must be paid by collectives or individuals for their law violations;
2. Expenses for capital construction investment, fixed asset procurement, hard-life allowances for laborers and financial support for organizations and individuals as prescribed by law for each type of enterprise;
3. Public-service expenses, rewards, welfare allowances, regular and irregular hard-life allowances and other expenses covered by other funding sources;
4. Other unreasonable expenses as prescribed by law.
Section 2. TURNOVER AND EXPENSES OF INSURANCE BROKERAGE ENTERPRISES
Article 22.- Turnover of insurance brokerage enterprises
Turnover of an insurance enterprise is the collectible amount of money arising in a period and includes:
1. Turnover from insurance brokerage activities:
a/ Insurance brokerage commissions, after subtracting reimbursed or reduced insurance brokerage commission amounts;
b/ Other revenues as prescribed by law.
2. Turnover from financial activities:
a/ Turnover from securities purchasing and selling activities;
b/ Interests on deposits, interests on loans;
c/ Asset rental;
d/ Re-entried balance of securities price decrease reserve;
e/ Other revenues as specified by law.
3. Income from other activities:
a/ Proceeds from the assignment, sale and/or liquidation of fixed assets;
b/ Bad debts, which have been written off but are now recovered;
c/ Fines for contract breaches;
d/ Other revenues as prescribed by law.
Article 23.- Expenses of insurance brokerage enterprises
Expenses of an insurance brokerage enterprise are payable amounts arising in a period, including:
1. Expenses for insurance brokerage activities:
a/ Expense for insurance brokerage activities;
b/ Expense for purchase of occupational liability insurance;
c/ Wage, remuneration, bonus, severance and amounts of wage and remuneration character as provided for by law for each type of enterprise;
d/ Payable social insurance and medical insurance premiums as prescribed by law;
e/ Other expenses as prescribed by law for each type of enterprise.
2. Expenses for financial activities:
a/ Asset leasing expenses;
b/ Banking fees, loan interests;
c/ Deductions for setting up securities price decrease reserve;
d/ Other expenses as prescribed by law.
3. Expenses for other activities:
a/ Expenses for assignment, sale and/or liquidation of fixed assets;
b/ Expenses for recovery of bad debts, which have been written off but are now recovered;
c/ Expenses paid as fines for contract breaches;
d/ Other expenses as prescribed by law.
Article 24.- Excluded expenses
Insurance brokerage enterprises shall not be allowed to account into their business operation expenses those specified in Article 21 of this Decree.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực