Số hiệu: | 35/2007/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 08/03/2007 | Ngày hiệu lực: | 04/04/2007 |
Ngày công báo: | 20/03/2007 | Số công báo: | Từ số 244 đến số 245 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Tiền tệ - Ngân hàng, Công nghệ thông tin | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Hoạt động ngân hàng giao dịch bằng phương tiện điện tử là các hoạt động được quy định tại Chương III Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và tại Chương III Luật các Tổ chức tín dụng; không áp dụng trong việc phát hành hối phiếu và các giấy tờ có giá khác.
1. Tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Được cung cấp dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật;
b) Có địa điểm, mạng truyền thông, thiết bị truyền thông, các phương tiện điện tử bảo đảm tính toàn vẹn và an toàn thông tin, đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử;
c) Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ, khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ, nghiệp vụ ngân hàng.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Cam kết thực hiện các quy trình về giao dịch điện tử do tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử quy định;
b) Có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật;
c) Xác lập phương thức gửi, nhận chứng từ điện tử với tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử.
Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thự chữ ký điện tử trong hoạt động ngân hàng thực hiện theo quy định của Luật Giao dịch điện tử và các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký điện tử và dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử.
1. Chữ ký điện tử trong hoạt động ngân hàng bao gồm chữ ký số và các loại chữ ký điện tử khác theo quy định của pháp luật.
2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền thỏa thuận, lựa chọn sử dụng loại chữ ký điện tử, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quy định về việc sử dụng chữ ký điện tử trong những hoạt động ngân hàng cụ thể.
Article 4.- Banking e-transactions
Banking e-transactions are transactions defined in Chapter III of the Law on the State Bank of Vietnam and Chapter III of the Law on Credit Institutions, excluding those related to the issuance of bills of exchange and other valuable papers.
Article 5.- Conditions for agencies, organizations and individuals to participate in banking e-transactions
1. An organization providing banking e-transaction services is required to meet the following conditions:
a/ Being licensed to provide banking service services under the provisions of law;
b/ Having a venue, communication network and equipment as well as electronic facilities capable of ensuring information integrity and safety, meeting the requirements of exploitation, control, processing, use, preservation and storage of e-documents;
c/ Having qualified personnel who are capable of meeting technical and technological requirements and requirements of banking operations.
2. An agency, organization or individual using banking e-transactions is required to meet the following conditions:
a/ Committing to observe e-transactional procedures set by the concerned e-transaction service-providing organization;
b/ Having e-signatures as prescribed by law;
c/ Establishing a mode of sending and receiving e-documents with the e-transaction service-providing organization.
Article 6.- Authorities certifying e-signatures in banking activities
Authorities certifying e-signatures in banking activities are defined in the E-Transaction Law and the Government's decrees guiding the implementation of the E-Transaction Law regarding e-signatures and certification of e-signatures.
Article 7.- Use of e-signatures in banking activities
1. E-signatures in banking activities include digital signatures and e-signatures of other types prescribed by law.
2. Agencies, organizations and individuals may reach agreement to use e-signatures, except for cases in which the State Bank Governor provides for the use of e-signatures in specific banking activities.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực