Chương III Nghị định 185/2013/NĐ-CP xử phạt hành chính hoạt động thương mại sản xuất bảo vệ người tiêu dung: Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
Số hiệu: | 185/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 15/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2014 |
Ngày công báo: | 06/12/2013 | Số công báo: | Từ số 873 đến số 874 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/10/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, h, i và k khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa theo quy định tại Nghị định này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này, trừ biện pháp buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh và buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện.
3. Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương, Trưởng phòng Chống buôn lậu, Trưởng phòng Chống hàng giả, Trưởng phòng Kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
1. Những người có thẩm quyền của cơ quan Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Những người có thẩm quyền của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các dịch vụ liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 42 Luật Xử lý vi phạm hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Những người có thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính về mua bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 40 Luật Xử lý vi phạm hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Những người có thẩm quyền của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính về mua bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 41 Luật Xử lý vi phạm hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
5. Những người có thẩm quyền của cơ quan thanh tra quy định tại Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính và lĩnh vực quản lý của ngành.Bổ sung
Thẩm quyền phạt tiền của những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định từ Điều 101 đến Điều 103 của Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân; trường hợp hành vi vi phạm hành chính do tổ chức thực hiện thì áp dụng thẩm quyền phạt tiền gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
COMPETENCY IN MAKING RECORDS OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS AND SANCTIONING ADMINISTRATIVE VIOLATIONS
Article 100. The competency in making records of administrative violation
Persons who have competency in imposing penalties on administrative violation specified from Article 101 and Article 103 of this Decree shall have competency to inspect, check, make records of administrative violation for acts of administrative violation specified in this Decree according to their functions, tasks and powers assigned.
Article 101. The competencies of Chairpersons of the People’s Committees at all levels
1. The Chairpersons of the ward-level People’s Committees have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine which is up to VND 5,000,000;
c) Confiscate the material evidence, means of administrative violation with a value not exceeding the fine level specified in point b of this clause;
d) Apply remedial measures for acts of administrative violation specified in this Decree according to competencies provided in points a, b, c and dd of clause 1 of Article 28 of the Law on handling of administrative violation.
2. The Chairpersons of the district-level People’s Committees have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine which is up to VND 50,000,000;
c) To deprive the right to use the license, the practice certificate with a time limit or suspend the operation with a time limit;
d) To confiscate the material evidence, means of administrative violation with value not exceeding the fine level specified in point b of this clause;
dd) To apply remedial measures for acts of administrative violation specified in this Decree according to competencies provided in points a, b, c, dd, e, h, i and k of clause 1 of Article 28 of the Law on handling of administrative violation.
3. The Chairpersons of the provincial-level People’s Committees have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine up to the maximum level specified in this Decree;
c) To deprive the right to use the license, the practice certificate with a time limit or suspend the operation with a time limit;
d) To confiscate the material evidence or means of administrative violation;
dd) To apply remedial measures for acts of administrative violation specified in this Decree according to competencies provided in clause 1 of Article 28 of the Law on handling of administrative violation.
Article 102. The competencies of the Market Control agencies
1. Market controllers on duty have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine which is up to VND 500,000.
2. The Chief of a Market Control Squad have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine which is up to VND 25,000,000;
c) To confiscate the material evidence, means of administrative violation with a value not exceeding the fine level specified in point b of this clause;
d) To apply remedial measures specified in this Decree, except measures that force to remedy the environment pollution situation, epidemic spreads and force to remove out of the territory of Vietnam or force to re-export goods, items or means.
3. Directors of the Market Surveillance Sub-Departments under the provincial Departments of Industry and Trade, Heads of the Anti-smuggling Department, Heads of Anti-counterfeiting Department, and Heads of Goods Quality Control under the Market Surveillance Department shall have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine which is up to VND 50,000,000;
c) To confiscate the material evidence, means of administrative violation with a value not exceeding the fine level specified in point b of this clause;
d) To deprive the right to use the license, the practice certificate with a time limit or suspend the operation with a time limit;
dd) To apply remedial measures prescribed in this Decree.
4. The Chief of Market Surveillance Department shall have powers:
a) To impose warnings;
b) To impose a fine up to the maximum level specified in this Decree;
c) To confiscate the material evidence or means of administrative violation;
d) To deprive the right to use the license, the practice certificate with a time limit or suspend the operation with a time limit;
dd) To apply remedial measures prescribed in this Decree.
Article 103. The competency of the People’s Police, Customs agencies, Border Guards, Maritime Police and Specialized Inspection Agencies
1. Competent officials of the People’s Police have competency in imposing penalties on administrative violation, applying remedial measures for acts of administrative violation prescribed in this Decree according to the competencies specified in Article 39 of the Law on handling of administrative violation and their functions, tasks, powers assigned.
2. Competent officials of the Customs agencies have competency in imposing penalties on administrative violation, applying remedial measures for acts of administrative violation regarding import, export of goods or services pertaining to the import, export of goods and goods exchange between the border residents prescribed in this Decree according to the competencies specified in Article 42 of the Law on handling of administrative violation and their functions, tasks, powers assigned.
3. Competent officials of the border guards have competency in imposing penalties on administrative violation, applying remedial measures for acts of administrative violation regarding sale, purchase, and transport of goods through borders prescribed in this Decree according to the competencies specified in Article 40 of the Law on handling of administrative violation and their functions, tasks, powers assigned.
4. Competent officials of the maritime police have competency in imposing penalties on administrative violation, applying remedial measures for acts of administrative violation regarding sale, purchase or transport of goods through borders prescribed in this Decree according to the competencies specified in Article 41 of the Law on handling of administrative violation and their functions, tasks, powers assigned.
5. Competent officials of the inspection agencies prescribed in Article 46 of the Law on handling of administrative violation have competency in imposing penalties on administrative violation, applying remedial measures for acts of administrative violation prescribed in this Decree according to the competencies specified in Article 46 of the Law on handling of administrative and the management domains of sector.
Article 104. Determination of competency in imposing fines
The competency in imposing a fine of officials who have competencies in imposing penalties on administrative violation prescribed from Article 101 to Article 103 of this Decree is the competency being applied with one act of administrative violation of an individual; in case the act of violation is committed by an organization, the competency in imposing a fine shall double the competency on imposing a fine for an individual.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 2. Đối tượng bị xử phạt hành chính
Điều 4. Áp dụng các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 6. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Điều 7. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh
Điều 10. Hành vi sản xuất, buôn bán hàng cấm
Điều 13. Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 14. Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa
Điều 16. Hành vi sản xuất tem, nhãn, bao bì giả
Điều 17. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu
Điều 25. Hành vi vi phạm về kinh doanh hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu
Điều 26. Hành vi vi phạm về kinh doanh nguyên liệu thuốc lá nhập lậu
Điều 45. Hành vi vi phạm về bán sản phẩm rượu
Điều 63. Hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Điều 68. Hành vi vi phạm về đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
Điều 72. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết từ xa
Điều 74. Hành vi vi phạm về hợp đồng bán hàng tận cửa
Điều 75. Hành vi vi phạm về trách nhiệm bảo hành hàng hóa
Điều 80. Hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng
Điều 81. Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử
Điều 82. Hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử
Điều 83. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Điều 84. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử
Điều 85. Hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử
Điều 92. Hành vi vi phạm về hoạt động bán hàng đa cấp