Chương 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP: Xử lý tài sản bảo đảm trong cầm cố, thế chấp
Số hiệu: | 163/2006/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 29/12/2006 | Ngày hiệu lực: | 27/01/2007 |
Ngày công báo: | 12/01/2007 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/05/2021 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
2. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải được xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.
4. Các trường hợp khác do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định.
1. Trong trường hợp bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ bị phá sản thì tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản và Nghị định này để thực hiện nghĩa vụ; trường hợp pháp luật về phá sản có quy định khác với Nghị định này về việc xử lý tài sản bảo đảm thì áp dụng các quy định của pháp luật về phá sản.
2. Trong trường hợp bên bảo đảm là người thứ ba cầm cố, thế chấp tài sản bị phá sản thì tài sản bảo đảm được xử lý như sau:
a) Nếu nghĩa vụ được bảo đảm đã đến hạn thực hiện mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này để thực hiện nghĩa vụ;
b) Nếu nghĩa vụ được bảo đảm chưa đến hạn thực hiện thì tài sản bảo đảm được xử lý theo thoả thuận của các bên; trong trường hợp không có thoả thuận thì tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm.
1. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của các bên; nếu không có thoả thuận thì tài sản được bán đấu gia theo quy định của pháp luật.
2. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận được thì tài sản được bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này.
4. Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác.
5. Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm.Bổ sung
1. Thông báo cho các bên cùng nhận bảo đảm khác về việc xử lý tài sản theo quy định tại Điều 61 Nghị định này.
2. Thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm.
3. Thanh toán tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm theo thứ tự ưu tiên thanh toán.
1. Trước khi xử lý tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản phải thông báo bằng văn bản về việc xử lý tài sản bảo đảm cho các bên cùng nhận bảo đảm khác theo địa chỉ được lưu giữ tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm.
2. Đối với tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn thì người xử lý tài sản có quyền xử lý ngay, đồng thời phải thông báo cho các bên nhận bảo đảm khác về việc xử lý tài sản đó.
3. Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Lý do xử lý tài sản;
b) Nghĩa vụ được bảo đảm;
c) Mô tả tài sản;
d) Phương thức, thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm.
4. Trong trường hợp người xử lý tài sản không thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều này mà gây thiệt hại cho các bên cùng nhận bảo đảm trong giao dịch bảo đảm đã được đăng ký thì phải bồi thường thiệt hại.
Tài sản bảo đảm được xử lý trong thời hạn do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì người xử lý tài sản có quyền quyết định về thời hạn xử lý, nhưng không được trước bảy ngày đối với đông sản hoặc mười lăm ngày đối với bất động sản, kể từ ngày thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 61 Nghị định này.
1. Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản đó cho người xử lý tài sản theo thông báo của người này; nếu hết thời hạn ấn định trong thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản thì người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 2 Điều này để xử lý hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Khi thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản có trách nhiệm:
a) Thông báo trước cho người giữ tài sản về việc áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm trong một thời hạn hợp lý. Văn bản thông báo phải ghi rõ lý do, thời gian thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm, quyền và nghĩa vụ của các bên.
b) Không được áp dụng các biện pháp vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội trong quá trình thu giữ tài sản bảo đảm.
3. Trong trường hợp người giữ tài sản bảo đảm là người thứ ba thì bên bảo đảm có trách nhiệm phối hợp với người xử lý tài sản thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm.
4. Bên bảo đảm hoặc người thứ ba giữ tài sản bảo đảm phải chịu các chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ tài sản bảo đảm; trong trường hợp không giao tài sản để xử lý hoặc có hành vi cản trở việc thu giữ hợp pháp tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm thì phải bồi thường.
5. Trong quá trình tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, nếu bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây mất an ninh, trật tự nơi công cộng hoặc có hành vi vi phạm pháp luật khác thì người xử lý tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
1. Trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm được khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm hoặc cho phép bên bảo đảm hoặc uỷ quyền cho người thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm theo đúng tính năng và công dụng của tài sản. Việc cho phép hoặc uỷ quyền khai thác, phương thức khai thác và việc xử lý hoa lợi, lợi tức thu được phải được lập thành văn bản.
2. Hoa lợi, lợi tức thu được phải được hạch toán riêng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Sau khi trừ các chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản, số tiền còn lại được dùng để thanh toán cho bên nhận bảo đảm.Bổ sung
Trong trường hợp không có thoả thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm, thì tài sản bảo đảm được bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Riêng đối với tài sản bảo đảm có thế xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì người xử lý tài sản được bán theo giá thị trường mà không phải qua thủ tục bán đấu giá, đồng thời phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có).
1. Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu người thứ ba là người có nghĩa vụ trả nợ chuyển giao các khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình hoặc cho người được uỷ quyền. Trong trường hợp người có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu thì bên nhận bảo đảm phải chứng minh quyền được đòi nợ.
2. Trong trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là người có nghĩa vụ trả nợ thì bên nhận bảo đảm được bù trừ khoản tiền đó.
1. Việc xử lý tài sản bảo đảm là trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác và thẻ tiết kiệm được thực hiện theo quy định của pháp luật về trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác và thẻ tiết kiệm.
2. Bên nhận cầm cố vận đơn có quyền xuất trình vận đơn theo thủ tục được pháp luật quy định để thực hiện quyền chiếm hữu đối với hàng hoá ghi trên vận đơn đó. Việc xử lý hàng hoá ghi trên vận đơn được thực hiện theo quy định tại Điều 65 Nghị định này.
Trong trường hợp người giữ hàng hóa không chuyển giao hàng hoá theo vận đơn cho bên nhận bảo đảm mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường cho bên nhận bảo đảm.
3. Trong trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là người có nghĩa vụ thanh toán thì bên nhận bảo đảm được bù trừ khoản tiền đó.
1. Trong trường hợp không có thoả thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì các tài sản này được bán đấu giá.
2. Trong trường hợp chỉ thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất thì khi xử lý tài sản gắn liền với đất, người mua, người nhận chính tài sản gắn liền với đất đó được tiếp tục sử dụng đất. Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp trong hợp đồng về quyền sử dụng đất giữa bên thế chấp và người sử dụng đất được chuyển giao cho người mua, người nhận chính tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Bổ sung
Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ trong tương lai có thứ tự ưu tiên thanh toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm đó, không phụ thuộc vào thời điểm xác lập giao dịch dân sự làm phát sinh nghĩa vụ trong tương lai.
1. Người mua tài sản bảo đảm, người nhận chính tài sản bảo đảm thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm đối với mình có quyền sở hữu tài sản đó. Thời điểm chuyển quyền sở hữu được xác định theo quy định tại Điều 439 Bộ luật Dân sự.
2. Trong trường hợp tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đó được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.
Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản. Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có sự đồng ý bằng văn bản của chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản giữa chủ sở hữu tài sản hoặc người phải thi hành án với người mua tài sản về việc xử lý tài sản bảo đảm thì hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng thế chấp tài sản được dùng để thay thế cho các loại giấy tờ này.
Trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo đảm và thanh toán các chi phí phát sinh do việc chậm thực hiện nghĩa vụ thì có quyền nhận lại tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác về thời điểm được nhận lại tài sản bảo đảm trước khi xử lý.
DISPOSAL OF SECURITY ASSETS IN PLEDGE AND MORTGAGE
Article 56.- Cases of disposal of security assets
1. The secured obligation comes due but the obligor fails to perform or improperly performs that obligation.
2. The obligor must fulfill the secured obligation ahead of time as a result of its obligation breach, as agreed upon or provided for by law.
3. It is provided for by law that security assets must be disposed of for the performance of another obligation by the securer.
4. Other cases agreed upon by the parties or provided for by law.
Article 57.- Disposal of security assets when the securer goes bankrupt
1. If the securer being the obligor goes bankrupt, the security asset shall be disposed of according to the provisions of law on bankruptcy and this Decree for the obligation performance. If law on bankruptcy contains provisions on disposal of security assets different from those of this Decree, the provisions of law on bankruptcy prevail.
2. If the securer being a third party that pledges or mortgages its asset goes bankrupt, the security asset shall be disposed of as follows:
a/ If the secured obligation comes due but the obligor fails to perform or improperly performs the obligation, the security asset shall be disposed of according to the provisions of Clause 1 of this Article for the obligation performance;
b/ If the secured obligation is undue, the security asset shall be disposed of as agreed upon by the parties. If there is no agreement, the security asset shall be disposed of according to the provisions of law on bankruptcy for performance of another obligation of the securer.
Article 58.- Principles for disposal of security assets
1. In case an asset is used to secure the performance of an obligation, the disposal of that asset shall be carried out as agreed upon by the parties. If there is no agreement, that asset shall be put on auction according to the provisions of law.
2. In case an asset is used to secure the performance of many obligations, the disposal of that asset shall be carried out as agreed upon by the securer and the co-securees. If there is no agreement or no agreement is reached, that asset shall be auctioned according to the provisions of law.
3. The disposal of security assets must be carried out in an objective, public and transparent manner so as to ensure the legitimate rights and interests of the parties to security transactions, the concerned organizations and individuals and in compliance with the provisions of this Decree.
4. The disposer of security assets (hereinafter referred to as the asset disposer) is the securee or the person authorized by the securee, unless otherwise agreed upon by the parties to the security transaction.
5. The disposal of security assets for recovery of debts does not constitute asset trading activities of the securee.
Article 59.- Agreed modes of disposal of security assets
1. Sale of security assets.
2. Receipt by the securee of the very security assets as substitute for the obligation performance by the securer.
3. Receipt by the securee of money amounts or other assets from a third party in case of mortgage of debt claims.
4. Other modes agreed upon by the parties.
Article 60.- Obligations of the asset disposer in case an asset is used to secure the performance of many obligations
1. To notify other co-securees of the disposal of the asset according to the provisions of Article 61 of this Decree.
2. To dispose of the security asset.
3. To pay proceeds from disposal of the security asset according to the payment priority order.
Article 61.- Notification of disposal of the security asset for performance of many obligations
1. Before disposing of the security asset, the asset disposer shall notify in writing the security asset disposal to other co-securees according to their addresses kept at the security transaction registry, or register the written notice on security asset disposal according to the provisions of law on registration of security transactions.
2. For security assets in danger of deterioration or devaluation, debt claims, valuable papers, savings cards or bills of lading, the asset disposer may dispose of them immediately and concurrently notify other securees of that asset disposal.
3. A written notice on disposal of a security asset shall contain the following principal details:
a/ Reason(s) for the asset disposal;
b/ Secured obligation;
c/ Description of the asset;
d/ Mode, time and place of disposal of the security asset.
4. If the asset disposer fails to notify the security asset disposal according to the provisions of Clause 1 of this Article, thus causing damage to other co-securees in the registered security transaction, it shall pay damages.
Article 62.- Time limit for disposal of security assets
The security asset shall be disposed of within a time limit agreed upon by the parties. If there is no agreement, the asset disposer may decide on the disposal time limit, which must be at least seven days for movables or fifteen days for immovables as from the date of notification of security asset disposal, except for the cases specified in Clause 2, Article 61 of this Decree.
Article 63.- Custody of security assets for disposal
1. The holder of the security asset shall hand over that asset to the asset disposer according to the latter's notice. Upon the expiration of the time limit stated in the notice, if the asset holder fails to hand over the asset, the asset disposer may take into custody the security asset according to the provisions of Clause 2 of this Article for disposal or request the court to handle.
2. When taking into custody the security asset, the asset disposer has the following responsibilities:
a/ To notify in advance the asset holder of the application of the measure of taking into custody the security asset within a reasonable time limit. The written notice must clearly state the reason and time of the taking into custody of the security asset, rights and obligations of the parties.
b/ Not to apply measures in violation of prohibitions prescribed by law and in contravention of social ethics in the course of taking into custody of the security asset.
3. If the asset holder is a third party, the securer shall coordinate with the asset disposer in taking into custody the security asset.
4. The securer or the third party holding the security asset shall bear reasonable and necessary expenses for the taking into custody of the security asset. If it fails to hand over the security asset for disposal or commits act of obstructing the lawful custody of the security asset, thus causing damage to the securee, it shall pay damages.
5. In the course of taking into custody the security asset, if the asset holder shows signs of resisting, obstructing, causing public insecurity or disorder or commits other law-breaking acts, the security asset disposer may request the People's Committee of the commune, ward or district township and the Police Office of the locality where the security asset is taken into custody to apply, within the ambit of their respective functions, tasks and powers, measures provided for by law to maintain security and order, ensuring the exercise of the asset disposer's right to take into custody the security asset.
Article 64.- Rights and obligations of the securee pending the disposal of the security asset
1. Pending the disposal of the security asset, the securee may exploit or use the security asset or permit the securer or authorize a third party to exploit or use the security asset according to its properties and utility. The permitted or authorized exploitation, modes of exploitation and the use of yields and profits obtained from exploitation must be recorded in writing.
2. Obtained yields and profits must be separately accounted, unless otherwise agreed upon. After subtracting expenses necessary for the exploitation or use of assets, the remainder of yields and profits shall be used to pay to the securee.
Article 65.- Disposal of security assets being movables in case of no agreement on disposal mode
If there is no agreement on mode of security asset disposal, the security asset may be auctioned according to the provisions of law. Particularly for a security asset which can be specifically or clearly valued on the market, the asset disposer may sell it at the market price without carrying out auctioning procedures and shall concurrently notify such to the securer and other co-securees (if any).
Article 66.- Disposal of security assets being debt claims
1. The securee may request a third party being a debtor to transfer money amounts or other assets to it or to its authorized person. The securee shall prove the debt claim when so requested by the debtor.
2. If the securee is concurrently the debtor, it may clear such debt.
Article 67.- Disposal of security assets being valuable papers, bills of lading or savings cards
1. The disposal of security assets being bonds, stocks, bills of exchange, other valuable papers and savings cards shall comply with the provisions of law on bonds, stocks, bills of exchange, other valuable papers and savings cards.
2. Pledgees of bills of lading may produce those bills of lading according to the procedures specified by law for exercising the right to possession of cargos stated in those bills of lading. The disposal of cargoes stated in bills of lading shall comply with the provisions of Article 65 of this Decree.
If the cargo holder fails to transfer the cargo stated in the bill of lading to the securee, thus causing damage to the latter, it shall pay damages.
3. If the securee is concurrently obliged to pay, it may clear the payable amount.
Article 68.- Disposal of security assets being land use rights or assets attached to land in case of no agreement on disposal mode
1. In case of no agreement on mode of disposal of security assets being land use rights or assets attached to land, those assets shall be auctioned.
2. In case only assets attached to land are mortgaged while land use rights are not, upon the disposal of assets attached to land, the buyer or the principal receiver of those assets may continue to use the land. Rights and obligations of the mortgagor in the contract on land use rights between the mortgagor and the land user are transferred to the buyer or the principal receiver of the very assets attached to land, unless otherwise agreed upon.
Article 69.- Determination of payment priority order in case of security for performance of future obligations
When a security transaction is entered into to secure the performance of a future obligation, that future obligation will be on the payment priority order according to the registration order of that security transaction, regardless of the time of establishment of the civil transaction that gives rise to that future obligation.
Article 70.- Transfer of security asset ownership and use rights
1. The buyer or principal receiver of the security asset as substitute for the performance of the obligation by the securer to it may own that asset. The time of transfer of ownership is determined according to the provisions of Article 439 of the Civil Code.
2. In case of the security asset with the ownership or use right registration, the transferee of that asset's ownership or use rights are granted an ownership or use right certificate by a competent state agency.
Procedures for transferring security asset ownership or use rights comply with the provisions of law on registration of asset ownership and use rights. If it is provided for by law that the transfer of asset ownership or use rights must be approved in writing by the owner and on the basis of a contract on asset purchase and sale between the asset owner or the judgment debtor and the asset buyer on disposal of security asset, the asset pledge contract or the asset mortgage contract is used as a substitute for those papers.
Article 71.- Rights to receive back security assets
If the securer fulfills its obligation toward the securee and pay all expenses arising due to delayed obligation performance before the disposal of the security asset, it may receive back that asset, unless otherwise provided for by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 5. Giá trị tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
Điều 6. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Điều 13. Trường hợp tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Điều 21. Quyền của bên cầm giữ trong trường hợp cầm giữ tài sản đang được dùng để thế chấp
Điều 22. Thế chấp quyền đòi nợ
Điều 23. Cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp
Điều 25. Trách nhiệm của bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp