Chương 1 Nghị định 163/2006/NĐ-CP: Những quy định chung
Số hiệu: | 163/2006/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 29/12/2006 | Ngày hiệu lực: | 27/01/2007 |
Ngày công báo: | 12/01/2007 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/05/2021 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự về việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và xử lý tài sản bảo đảm.
Việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp.
2. Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.
3. Bên nhận bảo đảm ngay tình là bên nhận bảo đảm trong trường hợp không biết và không thể biết về việc bên bảo đảm không có quyền dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
4. Bên có nghĩa vụ là bên phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm đối với bên có quyền.
5. Nghĩa vụ được bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ dân sự, có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực hiện nghĩa vụ đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm.
6. Nghĩa vụ trong tương lai là nghĩa vụ dân sự mà giao dịch dân sự làm phát sinh nghĩa vụ đó được xác lập sau khi giao dịch bảo đảm được giao kết.
7. Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.
8. Hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh là động sản dùng để trao đổi, mua bán, cho thuê trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bên bảo đảm.
9. Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch.
10. Tài sản được phép giao dịch là tài sản không bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm.
1. Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.
2. Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
3. Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1. Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm được xác định theo quy định tại Điều 325 Bộ luật Dân sự.
2. Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có quyền thoả thuận về việc thay đổi thứ tự ưu tiên thanh toán cho nhau. Bên thế quyền ưu tiên thanh toán chỉ được ưu tiên thanh toán trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thế quyền.
3. Trong trường hợp số tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để thanh toán cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên thanh toán thì số tiền đó được thanh toán cho các bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
Trong trường hợp một nghĩa vụ dân sự được bảo đảm bằng nhiều giao dịch bảo đảm, mà khi đến hạn bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn giao dịch bảo đảm để xử lý hoặc xử lý tất cả các giao dịch bảo đảm, nếu các bên không có thoả thuận khác.Bổ sung
This Decree details the implementation of a number of articles of the Civil Code regarding the establishment and execution of security transactions to secure the performance of civil obligations and the disposal of security assets.
Article 2.- Application of law
The establishment and execution of security transactions and the disposal of security assets shall comply with the provisions of the Civil Code, this Decree and relevant legal documents.
Article 3.- Interpretation of terms
In this Decree, the terms below are construed as follows:
1. Securer means an obligor or a third party that commits to secure the performance of civil obligations, that may be a pledgor, mortgagor, depositor, escrow account depositor, collateral payer, guarantor or a grassroots socio-political organization in case of trust.
2. Securee means a right holder (obligee) in a civil relation whereby the exercise of that right is secured with one or more than one security transaction, that may be a pledgee, mortgagee, deposit receiver, escrow account receiver, guarantee or a credit institution in case of trust, or a party entitled to a payment by bank or to a damages in case of collateral.
3. Bona fide securee means a securee that is ignorant or unable to know that the securer is not entitled to use an asset to secure the performance of civil obligations.
4. Obligor means a party that is supposed to perform the secured obligation toward the obligee.
5. Secured obligation means part or the whole of a civil obligation, which may be a present obligation, a future obligation or a conditional obligation, of which the performance is secured with one or more than one security transaction.
6. Future obligation means a civil obligation arising from a civil transaction that is established after a security transaction is entered into.
7. Security asset means an asset used by the securer to secure the performance of a civil obligation toward the securee.
8. Goods circulated in the production or business process means a movable asset used for exchange, sale, purchase or lease within the scope of production or business activities of the securer.
9. Valuable papers means stocks, bonds, bills of exchange, promissory notes, deposit certificates, checks and other valuable papers that are specified by law, can be monetized and are allowed to be transacted.
10. Asset allowed to be transacted means an asset not banned from transactions under law at the time a security transaction is established.
1. Security assets are agreed upon by the involved parties and owned by the obligor or by a third party that commits to use those assets to secure the performance of obligations of the obligor toward the obligee. Security assets may be current assets or future assets which are allowed to be transacted.
2. Future assets means those owned by the securer after the time the obligation is established or the security transaction is entered into. Future assets also include those formed at the time the security transaction is entered into, which, however, shall belong to the securer's ownership only after the security transaction is entered into.
3. Unless otherwise provided for by law, state enterprises are entitled to use assets under their management to secure the performance of civil obligations.
4. If a security transaction is lawfully entered into and binding on a third party, the court or a competent state agency may not distrain security assets for the performance of another obligation by the securer, unless otherwise provided for by law.
Article 5.- Value of assets used to secure the performance of many civil obligations
In case the securer uses an asset to secure the performance of many civil obligations according to Clause 1, Article 324 of the Civil Code, the involved parties may agree to use an asset of a value smaller than, equal to or larger than the total value of the secured obligations, unless otherwise provided for by law.
Article 6.- Payment priority order
1. The payment priority order upon the disposal of security assets is determined in accordance with Article 325 of the Civil Code.
2. Parties secured with the same asset may agree on the interchange of the payment priority order between them. The party succeeding the top payment priority shall be given priority to be paid within the scope of security of its predecessor.
3. If the proceeds from the disposal of the security asset is not enough to pay the securees with the same payment priority, that amount shall be paid to those parties in proportion to the values of secured obligations.
Article 7.- Selection of security transactions to secure the performance of civil obligations
When a civil obligation is secured with many security transactions but the obligor fails to perform or improperly performs that obligation when it comes due, the securee may select a security transaction to dispose of or dispose of all security transactions, unless otherwise agreed by involved parties.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 5. Giá trị tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
Điều 6. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Điều 13. Trường hợp tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Điều 21. Quyền của bên cầm giữ trong trường hợp cầm giữ tài sản đang được dùng để thế chấp
Điều 22. Thế chấp quyền đòi nợ
Điều 23. Cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp
Điều 25. Trách nhiệm của bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp