Chương 2 Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Soạn thảo, ban hành văn bản
Số hiệu: | 110/2004/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 08/04/2004 | Ngày hiệu lực: | 02/05/2004 |
Ngày công báo: | 17/04/2004 | Số công báo: | Số 9 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
05/03/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Các hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm:
1. Văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002;
Quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển;
Các hình thức văn bản chuyên ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
4. Văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
1. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính
a) Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bao gồm các thành phần sau:
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản;
- Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản;
- Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản;
- Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền;
- Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản loại khẩn, mật).
b) Đối với công văn, công điện, giấy giới thiệu, giấy mời, phiếu gửi, phiếu chuyển, ngoài các thành phần được quy định tại điểm a của khoản này, có thể bổ sung địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-mail; số điện thoại, số Telex, số Fax.
c) Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản do Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định.
2. Thể thức văn bản chuyên ngành
Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản chuyên ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
3. Thể thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
4. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài được thực hiện theo thông lệ quốc tế.
1. Việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002.
2. Việc soạn thảo văn bản khác được quy định như sau:
a) Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn thảo, người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao cho đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo.
b) Đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
Xác định hình thức, nội dung và độ mật, độ khẩn của văn bản cần soạn thảo;
Thu thập, xử lý thông tin có liên quan;
Soạn thảo văn bản;
Trong trường hợp cần thiết, đề xuất với người đứng đầu cơ quan, tổ chức việc tham khảo ý kiến của các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị, cá nhân có liên quan; nghiên cứu tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh bản thảo;
Trình duyệt bản thảo văn bản kèm theo tài liệu có liên quan.
1. Bản thảo văn bản phải do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.
2. Trường hợp sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản đã được duyệt phải trình người duyệt xem xét, quyết định.
Việc đánh máy, nhân bản văn bản phải bảo đảm những yêu cầu sau:
1. Đánh máy đúng nguyên văn bản thảo, đúng thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Trường hợp phát hiện có sự sai sót hoặc không rõ ràng trong bản thảo thì người đánh máy phải hỏi lại đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc người duyệt bản thảo đó;
2. Nhân bản đúng số lượng quy định;
3. Giữ gìn bí mật nội dung văn bản và thực hiện đánh máy, nhân bản theo đúng thời gian quy định.
1. Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản.
2. Chánh Văn phòng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp (sau đây gọi tắt là Chánh Văn phòng); Trưởng phòng Hành chính ở những cơ quan, tổ chức không có văn phòng (sau đây gọi tắt là trưởng phòng hành chính); người được giao trách nhiệm giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý công tác văn thư ở những cơ quan, tổ chức khác (sau đây gọi tắt là người được giao trách nhiệm) phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về hình thức, thể thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành văn bản.
1. Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản của cơ quan, tổ chức. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho cấp phó của mình ký thay (KT.) các văn bản thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
2. Ở cơ quan, tổ chức làm việc chế độ tập thể
a) Đối với những vấn đề quan trọng của cơ quan, tổ chức mà theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của tổ chức, phải được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số, việc ký văn bản được quy định như sau:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thay mặt (TM.) tập thể lãnh đạo ký các văn bản của cơ quan, tổ chức;
Cấp phó của người đứng đầu và các thành viên giữ chức vụ lãnh đạo khác được thay mặt tập thể, ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo uỷ quyền của người đứng đầu và những văn bản thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
b) Việc ký văn bản về những vấn đề khác được thực hiện như quy định tại khoản 1 của Điều này.
3. Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể uỷ quyền cho một cán bộ phụ trách dưới mình một cấp ký thừa uỷ quyền (TUQ.) một số văn bản mà mình phải ký. Việc giao ký thừa uỷ quyền phải được quy định bằng văn bản và giới hạn trong một thời gian nhất định. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người khác ký.
4. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị ký thừa lệnh (TL.) một số loại văn bản. Việc giao ký thừa lệnh phải được quy định cụ thể trong quy chế hoạt động hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
5. Khi ký văn bản không dùng bút chì; không dùng mực đỏ hoặc các thứ mực dễ phai.
1. Các hình thức bản sao được quy định tại Nghị định này gồm bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục.
2. Thể thức bản sao được quy định như sau:
Hình thức sao: sao y bản chính hoặc trích sao, hoặc sao lục; tên cơ quan, tổ chức sao văn bản; số, ký hiệu bản sao; địa danh và ngày, tháng, năm sao; chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền; dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản; nơi nhận.
3. Bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục được thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định này có giá trị pháp lý như bản chính.
4. Bản sao chụp cả dấu và chữ ký của văn bản không được thực hiện theo đúng thể thức quy định tại khoản 2 của Điều này, chỉ có giá trị thông tin, tham khảo.
DOCUMENT DRAFTING AND PROMULGATION
The forms of document which are formed in activities of organ or organization, including:
1. The legal normative documents as stipulated by the Law on promulgation of legal normative documents dated 12/11/1996 and the Law amending and supplementing some articles of the Law on promulgation of legal normative documents dated 16/12/2002;
2. Administrative documents
Decision (specific), directive (specific), announcement, notice, program, plan, project, scheme, report, minutes, statement, contract, official letter, official order, certificate, proxy, invitation, letter of introduction, leave permit, travel warrant, receipt, sending slip, transfer slip;
3. Specialized documents
The forms of specialized document are stipulated by Ministers and Heads of sector management organs after reaching an agreement with the Minister of Home Affairs;
4. Documents of political organizations, political – social organizations.
The forms of documents of political organizations, political – social organizations are stipulated by the Heads of Central organs of political organizations, political – social organizations.
Article 5. Formula of document
1. Formula of legal normative document and administrative document
a) The formula of legal normative document and administrative document consists of the following components:
- Official name of country;
- Name of organ or organization issuing document;
- Number and symbol of document;
- Geographical name and date of issue of document;
- Name of type and excerpt of document content;
- Document content;
- Position, full name and signature of the competent person;
- Seal of organ or organization;
- Place of receipt;
- Sign of urgency or confidentiality level (for types of urgent or secret document)
b) For official letter, public order, letter of introduction, invitation, sending slip and transfer slip, in addition to the components specified under Point a of this Clause, there can be the address of organ or organization; E-mail address, telephone number, telex or fax number.
c) The formula and presentation techniquess are stipulated by the Minister of Home Affairs and the Minister and Chairman of the Office of the Government
2. Formula of specialized document
The formula and techniques of presentation of specialized documents are stipulated by Ministers and Heads of sector management organs after reaching an agreement with the Minister of Home Affairs;
3. Formula of document of political organization, social-political organization
The formula and techniques of presentation of document of political organization, social-political organization are stipulated by the head of central organs of political organization, social-political organization.
4. The formula and techniques of presentation of document to be sent to foreign organs, organizations or individuals shall comply with the international practices.
1. The drafting of legal normative documents shall comply with the provisions of the Law on promulgation of legal normative documents dated 12/11/1996 and the Law amending and supplementing some articles of the Law on promulgation of legal normative documents dated 16/12/2002;
2. The drafting of other documents are stipulated as follows:
a) Based on the nature and content of documents to be drafted, the heads of organ or organization shall assign their units or individuals to do or monitor the drafting.
b) The units or individuals shall perform the following tasks:
Define the form, content, confidentiality and urgency level of the document to be drafted;
Collect and process relevant information;
Draft documents;
In case of necessity, request the head of organ or organization to ask for advice from other relevant organizations and units; study and be open to advice to complete the drafts;
Submit for approval such documents with relevant materials;
Article 7. Draft approval, correction and addition of approved drafts
1. The draft document must be approved by the person with authority to sign.
2. In case of correction or addition of approved draft documents, they must be presented to the approver for consideration and decision.
Article 8. Typing and duplication
The typing and duplication of document must ensure the following requirements:
1. Typing of exact content of draft with proper formula and techniques of presentation of document. In case of error or ambiguousness detection in the draft, the typer must ask the unit or individual making such drafts or the draft approver;
2. Duplicating the prescribed number;
3. Keeping the document content confidential, typing and duplicating such documents at prescribed time.
Article 9. Document check before signing for promulgation
1. The head of unit or individual in charge of drafting must check and take responsibility for the accuracy of document content.
2. The Chief of Office of Ministries, ministerial-level organs, governmental organs and People’s Committee at all levels (hereafter referred to as Chief of Office); Head of Administrative Department at organ or organization having no office (hereafter referred to as Head of Administrative Department); the person assigned with tasks to assist the head of organ and organization to manage work of records and archives at other organ or organization (hereafter referred to as task assignee) must check and take responsibility for the form, formula, presentation techniques and procedures for document promulgation.
1. At organ or organization working under the leadership mode, the head of organ and organization has the authority to sign all documents of such organ or organization. The head may authorize his deputy to sign on his behalf the documents which are under the deputy’s assigned fields.
2. At organ or organization working under collective mode:
a) For important issues of organ or organization which must be discussed collectively and decided by the majority as stipulated by law, the signing of document is provided for as follows:
The head of organ or organization shall sign such documents on behalf of leadership collective;
The head’s deputy and the members holding other positions may sign on behalf of collective or head of organ or organization the documents under the authorization from the head and the documents which are under their assigned fields.
b) The signing of documents related to other issues shall comply with the provisions specified in Clause 1 of this Article;
3. In special cases, the head of organ or organization may authorize a cadre in charge lower than one level to sign on his behalf a number of documents he must sign. The authorized signing must be stipulated in writing and limited in a certain period. The authorized person must not authorize another person to sign such documents.
4. The head of organ or organization may assign the Chief of Office, Head of Administrative Department or Head of some units to sign by order a number of documents. The signing by order must be specified in the operation regulation or regulation on work of records and archives of organs ororganizations.
5. Do not use pencil, red ink or other types of fadable ink upon document signing.
1. The forms of document copy specified in this Decree include the certified copy, excerpt copy, extract copy.
2. The formula of copy is specified as follows:
Form of copy: certified copy, excerpt copy or extract copy; name of organ or organization making copy of document, symbol of copy; geographical name and date of copy; position, full name and signature of the competent person, seal of organ or organization making copy; place of receipt;
3. The certified copy, excerpt copy or extract copy shall be done in accordance with the provisions in this Decree with their legal value as the primary copy.
4. The copy with seal and signature of document not comply with the formula specified in Clause 2 of this Article shall be for only information or reference;
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực