Chương IV Nghị định 103/2017/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý cơ sở trợ giúp xã hội: Hoạt động của cơ sở trợ giúp xã hội công lập và ngoài công lập
Số hiệu: | 103/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 12/09/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/11/2017 |
Ngày công báo: | 23/09/2017 | Số công báo: | Từ số 699 đến số 700 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định mới về hồ sơ thành lập cơ sở trợ giúp xã hội công lập
Vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định 103/2017/NĐ-CP về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội.
Theo đó, quy định hồ sơ thành lập cơ sở trợ giúp xã hội công lập sẽ bao gồm:
- Các giấy tờ quy định tại Điều 8 Nghị định 55/2012/NĐ-CP ;
- Tờ trình đề nghị thành lập theo Mẫu số 01;
- Đề án thành lập theo Mẫu số 02;
- Dự thảo quy chế hoạt động của cơ sở theo Mẫu số 03a.
Ngoài ra, Nghị định 103 cũng quy định về hồ sơ tổ chức lại, giải thể cơ sở trợ giúp xã hội công lập sẽ bao gồm:
- Các giấy tờ quy định tại Điều 15 Nghị định 55;
- Tờ trình tổ chức lại, giải thể cơ sở theo Mẫu số 04a;
- Đề án tổ chức lại, giải thể cơ sở theo Mẫu số 05.
Xem thể thức các Mẫu 01, 02, 03a, 04a, 05 nêu trên tại phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 103/2017/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2017).
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ TRỢ GIÚP XÃ HỘI CÔNG LẬP VÀ NGOÀI CÔNG LẬP
Mục 1. ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NHÂN LỰC
Cơ sở phải đặt tại địa điểm thuận tiện về tiếp cận giao thông, trường học, bệnh viện, không khí trong lành có lợi cho sức khỏe của đối tượng; có điện, nước sạch phục vụ cho sinh hoạt.
Cơ sở phải đảm bảo các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất sau:
1. Diện tích đất tự nhiên: Bình quân 30 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 10 m2/đối tượng ở khu vực thành thị. Đối với cơ sở chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần, diện tích đất tự nhiên phải đảm bảo tối thiểu 80 m2/đối tượng ở khu vực thành thị, 100 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 120 m2/đối tượng ở khu vực miền núi.
2. Diện tích phòng ở của đối tượng bình quân tối thiểu 6 m2/đối tượng. Đối với đối tượng phải chăm sóc 24/24 giờ một ngày, diện tích phòng ở bình quân tối thiểu 8 m2/đối tượng. Phòng ở phải được trang bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của đối tượng.
3. Cơ sở phải có khu nhà ở, khu nhà bếp, khu làm việc của cán bộ nhân viên, khu vui chơi giải trí, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ; khu sản xuất và lao động trị liệu (nếu có điều kiện).
4. Các công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tuổi, người khuyết tật và trẻ em tiếp cận và sử dụng thuận tiện.
Điều 25. Nhân viên trợ giúp xã hội
1. Nhân viên trợ giúp xã hội phải bảo đảm tiêu chuẩn sau đây:
a) Có sức khỏe để thực hiện trợ giúp xã hội đối tượng;
b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
c) Có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích;
d) Có kỹ năng để trợ giúp xã hội đối tượng.
2. Có đội ngũ nhân viên trợ giúp xã hội bảo đảm đủ về số lượng, trình độ chuyên môn đạt tiêu chuẩn phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ của cơ sở.
Điều 26. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động
Cơ sở được cấp giấy phép hoạt động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Cơ sở trợ giúp xã hội công lập được thành lập theo quy định tại Mục 1 Chương III Nghị định này; cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập được cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập theo quy định tại Mục 2 Chương III Nghị định này hoặc cơ sở trợ giúp xã hội được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về tổ chức, hoạt động và quản lý hội hoặc cơ sở trợ giúp xã hội được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
2. Người đứng đầu cơ sở phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
3. Có nhân viên trực tiếp tư vấn, chăm sóc đối tượng.
4. Trường hợp cơ sở có chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng thì ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 Nghị định này còn phải bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực quy định tại Mục 1 Chương IV Nghị định này.
1. Giấy phép hoạt động theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này:
a) Tên cơ sở, địa chỉ trụ sở, số điện thoại, số fax;
b) Họ và tên người đứng đầu cơ sở;
c) Loại hình cơ sở;
d) Địa bàn hoạt động, các nhiệm vụ của cơ sở được cấp phép hoạt động.
2. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đứng đầu, loại hình cơ sở, nhiệm vụ và địa bàn hoạt động, cơ sở phải làm thủ tục đề nghị điều chỉnh giấy phép. Trường hợp thay đổi hình thức tổ chức, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập phải làm thủ tục đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động.
3. Khi giấy phép hoạt động bị mất, bị hư hỏng thì cơ sở phải đề nghị cấp lại giấy phép.
Điều 28. Thẩm quyền cấp, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động
1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động đối với các trường hợp sau đây:
a) Cơ sở thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội và cơ quan trung ương của tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trụ sở của cơ sở đặt tại địa phương;
b) Cơ sở do cơ quan, tổ chức cấp tỉnh thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
2. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động đối với các cơ sở có trụ sở tại địa phương do các tổ chức, cá nhân thành lập mà không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định này.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động là cơ quan có thẩm quyền cấp lại, điều chỉnh, tạm đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.
Điều 29. Hồ sơ cấp giấy phép hoạt động
1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động bao gồm:
a) Tờ khai đề nghị cấp giấy phép hoạt động của cơ sở theo Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở hoặc quyết định thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Hồ sơ điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động gồm:
a) Văn bản đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép;
b) Giấy phép hoạt động;
c) Giấy tờ chứng minh thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đứng đầu, loại hình cơ sở, nhiệm vụ và địa bàn hoạt động.
Điều 30. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động
1. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định này thực hiện theo quy định sau:
a) Cơ sở nộp 1 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định các điều kiện để cấp giấp phép hoạt động trong thời hạn 10 ngày làm việc;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả thẩm định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động.
2. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 Nghị định này được thực hiện theo quy định sau:
a) Cơ sở nộp 01 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định này gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động. Trường hợp không đồng ý thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày cơ sở được cấp giấy phép hoạt động, giám đốc cơ sở có trách nhiệm ban hành và công bố, niêm yết công khai Quy chế hoạt động và Quy chế chi tiêu tại cơ sở.
Điều 31. Công bố hoạt động của cơ sở trợ giúp xã hội công lập và ngoài công lập
1. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động, cơ sở phải công bố việc hoạt động của cơ sở liên tiếp trên 03 số báo nơi cơ sở đặt trụ sở về các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên cơ sở bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài (nếu có);
b) Địa chỉ trụ sở, điện thoại, email hoặc website (nếu có);
c) Đối tượng phục vụ của cơ sở;
d) Loại hình cơ sở;
đ) Các nhiệm vụ của cơ sở;
e) Địa bàn hoạt động;
g) Số tài khoản, tên, địa chỉ ngân hàng nơi cơ sở mở tài khoản;
h) Họ tên, số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật;
i) Số, ký hiệu, ngày, tháng, năm và cơ quan quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
2. Trường hợp thay đổi quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký thành lập hoặc giấy phép hoạt động, cơ sở phải công bố nội dung những thay đổi đó trong thời hạn và theo phương thức quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 32. Tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động
1. Trong quá trình hoạt động, cơ sở không bảo đảm đủ một trong các điều kiện quy định tại Điều 26 Nghị định này thì bị tạm đình chỉ hoạt động trong thời gian tối đa 6 tháng để kiện toàn các điều kiện hoạt động.
2. Giấy phép hoạt động bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Giấy phép hoạt động được cấp cho cơ sở không đúng thẩm quyền hoặc không đúng quy định của pháp luật;
b) Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động nhưng cơ sở không hoạt động;
c) Cơ sở thay đổi mục đích hoạt động không theo quy định của pháp luật;
d) Hết thời hạn tạm đình chỉ mà cơ sở vẫn không bảo đảm đủ điều kiện theo quy định;
đ) Cơ sở vi phạm nghiêm trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép hoạt động.
3. Cơ sở phải có trách nhiệm giải quyết quyền lợi của đối tượng khi cơ sở bị tạm đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.
Điều 33. Trách nhiệm tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động
1. Khi phát hiện cơ sở không còn bảo đảm các điều kiện quy định, tùy theo tính chất, mức độ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này ra quyết định tạm đình chỉ có thời hạn một phần hoặc toàn bộ hoạt động theo quy định trong giấy phép đã cấp.
2. Khi phát hiện một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định này, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này quyết định thu hồi giấy phép hoạt động đã cấp.
Mục 3. TIÊU CHUẨN TRỢ GIÚP XÃ HỘI
Điều 34. Quy trình trợ giúp xã hội
Cơ sở thực hiện quy trình trợ giúp đối tượng theo các bước: Tiếp nhận thông tin, yêu cầu của đối tượng; tổ chức sàng lọc và phân loại đối tượng; đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe và các nhu cầu của đối tượng; xây dựng và thực hiện kế hoạch trợ giúp; phân tích, đánh giá sự tiến triển của đối tượng; lập kế hoạch dừng trợ giúp và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho các đối tượng.
Điều 35. Tiêu chuẩn về môi trường, khuôn viên và nhà ở
1. Cơ sở bảo đảm có địa điểm thuận tiện, môi trường xanh, sạch và bảo đảm khuôn viên và nhà ở có yếu tố đặc thù, phù hợp với cơ sở ở khu vực nông thôn, miền núi và khu vực đô thị.
2. Cơ sở vật chất của cơ sở bảo đảm đạt các tiêu chuẩn về xây dựng, phù hợp với đặc điểm của đối tượng.
Điều 36. Tiêu chuẩn về y tế, vệ sinh, quần áo và dinh dưỡng
Cơ sở bảo đảm các tiêu chuẩn tối thiểu về y tế, vệ sinh, quần áo và dinh dưỡng để chăm sóc đối tượng, phù hợp với những đối tượng có nhu cầu đặc biệt như trẻ sơ sinh, trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV, trẻ bị ốm hoặc suy dinh dưỡng, người cao tuổi và những đối tượng có chế độ ăn kiêng theo bệnh tật, theo tôn giáo hay tín ngưỡng.
Điều 37. Tiêu chuẩn về giáo dục và học nghề
Cơ sở bảo đảm cho đối tượng được học văn hóa, học nghề phù hợp với khả năng, nhu cầu và theo quy định của pháp luật.
Điều 38. Tiêu chuẩn về văn hóa, thể thao, thể dục và giải trí
Cơ sở bảo đảm cho đối tượng chăm sóc tại cơ sở tiếp cận về văn hóa, thể thao, thể dục và giải trí phù hợp với truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm của đối tượng.
1. Lợi dụng việc thành lập cơ sở để thực hiện các hành vi sau:
a) Vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và cộng đồng;
b) Vi phạm đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc;
c) Thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.
2. Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập, giấy phép hoạt động dưới bất kỳ hình thức nào.
3. Đánh đập, nhốt đối tượng, trói đối tượng.
4. Không cho đối tượng ăn, uống hoặc ngủ.
5. Buộc đối tượng mặc những loại quần áo dị thường hoặc không phù hợp.
6. Ngừng chăm sóc y tế cho đối tượng.
7. Dùng đối tượng này để kỷ luật đối tượng khác; đe dọa hoặc mắng nhiếc, xúc phạm đối tượng bằng những từ ngữ thiếu lịch sự, thô tục.
8. Buộc đối tượng làm những việc quá sức.
9. Ép buộc theo hoặc không theo các tôn giáo.
Cơ sở phải đặt tại địa điểm thuận tiện về tiếp cận giao thông, trường học, bệnh viện, không khí trong lành có lợi cho sức khỏe của đối tượng; có điện, nước sạch phục vụ cho sinh hoạt.
Cơ sở phải đảm bảo các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất sau:
1. Diện tích đất tự nhiên: Bình quân 30 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 10 m2/đối tượng ở khu vực thành thị. Đối với cơ sở chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tâm thần, diện tích đất tự nhiên phải đảm bảo tối thiểu 80 m2/đối tượng ở khu vực thành thị, 100 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 120 m2/đối tượng ở khu vực miền núi.
2. Diện tích phòng ở của đối tượng bình quân tối thiểu 6 m2/đối tượng. Đối với đối tượng phải chăm sóc 24/24 giờ một ngày, diện tích phòng ở bình quân tối thiểu 8 m2/đối tượng. Phòng ở phải được trang bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của đối tượng.
3. Cơ sở phải có khu nhà ở, khu nhà bếp, khu làm việc của cán bộ nhân viên, khu vui chơi giải trí, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ; khu sản xuất và lao động trị liệu (nếu có điều kiện).
4. Các công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tuổi, người khuyết tật và trẻ em tiếp cận và sử dụng thuận tiện.
1. Nhân viên trợ giúp xã hội phải bảo đảm tiêu chuẩn sau đây:
a) Có sức khỏe để thực hiện trợ giúp xã hội đối tượng;
b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
c) Có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích;
d) Có kỹ năng để trợ giúp xã hội đối tượng.
2. Có đội ngũ nhân viên trợ giúp xã hội bảo đảm đủ về số lượng, trình độ chuyên môn đạt tiêu chuẩn phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ của cơ sở.
Cơ sở được cấp giấy phép hoạt động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Cơ sở trợ giúp xã hội công lập được thành lập theo quy định tại Mục 1 Chương III Nghị định này; cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập được cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập theo quy định tại Mục 2 Chương III Nghị định này hoặc cơ sở trợ giúp xã hội được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về tổ chức, hoạt động và quản lý hội hoặc cơ sở trợ giúp xã hội được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
2. Người đứng đầu cơ sở phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
3. Có nhân viên trực tiếp tư vấn, chăm sóc đối tượng.
4. Trường hợp cơ sở có chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng thì ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 Nghị định này còn phải bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực quy định tại Mục 1 Chương IV Nghị định này.
1. Giấy phép hoạt động theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này:
a) Tên cơ sở, địa chỉ trụ sở, số điện thoại, số fax;
b) Họ và tên người đứng đầu cơ sở;
c) Loại hình cơ sở;
d) Địa bàn hoạt động, các nhiệm vụ của cơ sở được cấp phép hoạt động.
2. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đứng đầu, loại hình cơ sở, nhiệm vụ và địa bàn hoạt động, cơ sở phải làm thủ tục đề nghị điều chỉnh giấy phép. Trường hợp thay đổi hình thức tổ chức, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập phải làm thủ tục đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động.
3. Khi giấy phép hoạt động bị mất, bị hư hỏng thì cơ sở phải đề nghị cấp lại giấy phép.
1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động đối với các trường hợp sau đây:
a) Cơ sở thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội và cơ quan trung ương của tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trụ sở của cơ sở đặt tại địa phương;
b) Cơ sở do cơ quan, tổ chức cấp tỉnh thành lập hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
2. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động đối với các cơ sở có trụ sở tại địa phương do các tổ chức, cá nhân thành lập mà không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định này.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động là cơ quan có thẩm quyền cấp lại, điều chỉnh, tạm đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.
1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động bao gồm:
a) Tờ khai đề nghị cấp giấy phép hoạt động của cơ sở theo Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở hoặc quyết định thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Hồ sơ điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động gồm:
a) Văn bản đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép;
b) Giấy phép hoạt động;
c) Giấy tờ chứng minh thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đứng đầu, loại hình cơ sở, nhiệm vụ và địa bàn hoạt động.
1. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định này thực hiện theo quy định sau:
a) Cơ sở nộp 1 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định các điều kiện để cấp giấp phép hoạt động trong thời hạn 10 ngày làm việc;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả thẩm định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động.
2. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 Nghị định này được thực hiện theo quy định sau:
a) Cơ sở nộp 01 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định này gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động. Trường hợp không đồng ý thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày cơ sở được cấp giấy phép hoạt động, giám đốc cơ sở có trách nhiệm ban hành và công bố, niêm yết công khai Quy chế hoạt động và Quy chế chi tiêu tại cơ sở.
1. Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động, cơ sở phải công bố việc hoạt động của cơ sở liên tiếp trên 03 số báo nơi cơ sở đặt trụ sở về các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên cơ sở bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài (nếu có);
b) Địa chỉ trụ sở, điện thoại, email hoặc website (nếu có);
c) Đối tượng phục vụ của cơ sở;
d) Loại hình cơ sở;
đ) Các nhiệm vụ của cơ sở;
e) Địa bàn hoạt động;
g) Số tài khoản, tên, địa chỉ ngân hàng nơi cơ sở mở tài khoản;
h) Họ tên, số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật;
i) Số, ký hiệu, ngày, tháng, năm và cơ quan quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
2. Trường hợp thay đổi quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký thành lập hoặc giấy phép hoạt động, cơ sở phải công bố nội dung những thay đổi đó trong thời hạn và theo phương thức quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Trong quá trình hoạt động, cơ sở không bảo đảm đủ một trong các điều kiện quy định tại Điều 26 Nghị định này thì bị tạm đình chỉ hoạt động trong thời gian tối đa 6 tháng để kiện toàn các điều kiện hoạt động.
2. Giấy phép hoạt động bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Giấy phép hoạt động được cấp cho cơ sở không đúng thẩm quyền hoặc không đúng quy định của pháp luật;
b) Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động nhưng cơ sở không hoạt động;
c) Cơ sở thay đổi mục đích hoạt động không theo quy định của pháp luật;
d) Hết thời hạn tạm đình chỉ mà cơ sở vẫn không bảo đảm đủ điều kiện theo quy định;
đ) Cơ sở vi phạm nghiêm trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép hoạt động.
3. Cơ sở phải có trách nhiệm giải quyết quyền lợi của đối tượng khi cơ sở bị tạm đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động.
1. Khi phát hiện cơ sở không còn bảo đảm các điều kiện quy định, tùy theo tính chất, mức độ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này ra quyết định tạm đình chỉ có thời hạn một phần hoặc toàn bộ hoạt động theo quy định trong giấy phép đã cấp.
2. Khi phát hiện một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định này, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này quyết định thu hồi giấy phép hoạt động đã cấp.
Cơ sở thực hiện quy trình trợ giúp đối tượng theo các bước: Tiếp nhận thông tin, yêu cầu của đối tượng; tổ chức sàng lọc và phân loại đối tượng; đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe và các nhu cầu của đối tượng; xây dựng và thực hiện kế hoạch trợ giúp; phân tích, đánh giá sự tiến triển của đối tượng; lập kế hoạch dừng trợ giúp và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho các đối tượng.
1. Cơ sở bảo đảm có địa điểm thuận tiện, môi trường xanh, sạch và bảo đảm khuôn viên và nhà ở có yếu tố đặc thù, phù hợp với cơ sở ở khu vực nông thôn, miền núi và khu vực đô thị.
2. Cơ sở vật chất của cơ sở bảo đảm đạt các tiêu chuẩn về xây dựng, phù hợp với đặc điểm của đối tượng.
Cơ sở bảo đảm các tiêu chuẩn tối thiểu về y tế, vệ sinh, quần áo và dinh dưỡng để chăm sóc đối tượng, phù hợp với những đối tượng có nhu cầu đặc biệt như trẻ sơ sinh, trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV, trẻ bị ốm hoặc suy dinh dưỡng, người cao tuổi và những đối tượng có chế độ ăn kiêng theo bệnh tật, theo tôn giáo hay tín ngưỡng.
Cơ sở bảo đảm cho đối tượng được học văn hóa, học nghề phù hợp với khả năng, nhu cầu và theo quy định của pháp luật.
Cơ sở bảo đảm cho đối tượng chăm sóc tại cơ sở tiếp cận về văn hóa, thể thao, thể dục và giải trí phù hợp với truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm của đối tượng.
1. Lợi dụng việc thành lập cơ sở để thực hiện các hành vi sau:
a) Vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và cộng đồng;
b) Vi phạm đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc;
c) Thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.
2. Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập, giấy phép hoạt động dưới bất kỳ hình thức nào.
3. Đánh đập, nhốt đối tượng, trói đối tượng.
4. Không cho đối tượng ăn, uống hoặc ngủ.
5. Buộc đối tượng mặc những loại quần áo dị thường hoặc không phù hợp.
6. Ngừng chăm sóc y tế cho đối tượng.
7. Dùng đối tượng này để kỷ luật đối tượng khác; đe dọa hoặc mắng nhiếc, xúc phạm đối tượng bằng những từ ngữ thiếu lịch sự, thô tục.
8. Buộc đối tượng làm những việc quá sức.
9. Ép buộc theo hoặc không theo các tôn giáo.
OPERATION OF PUBLIC AND PRIVATE SOCIAL SUPPORT FACILITIES
Section 1. MATERIAL FACILITIES AND PERSONNEL REQUIREMENTS
Article 23. Environment and location
A social support facility must be located at a place which must be convenient for travel and access to schools or hospitals, have a fresh air helpful for beneficiaries, and water and electrical systems available.
Article 24. Material facilities
A social support facility must meet the following material facilities requirements:
1. Land area: The average land area is 30m2/person if the social support facility is located in a rural area, and 10m2/person is it is located in an urban area. With regard to a social protection facility for caring and rehabilitating people with mental health problems, the minimum land area is 80m2/person if it is located in a rural area, 100m2/person is it is located in an urban area, and 120 m2/person is it is located in a mountainous area.
2. Rooms of a social support facility must provide a space of at least 6m2/person. With respect of beneficiaries of 24/7 healthcare service, the facility’s rooms must ensure a space of at least 8m2/person. All rooms must be equipped with daily living tools and aids for beneficiaries.
3. A facility must have living area, kitchen area, working area for its personnel, playground, water supply and drainage systems, electrical systems, and internal lanes; production area and therapeutic work area (if any).
4. Facilities and tools must be accessible and convenient for the elderly, disabled people and children.
Article 25. Social support workers
1. A social support worker must meet the following standards:
a) Be fit to provide social assistance for beneficiaries;
b) Have full legal capacity;
c) Have good virtuous character; do neither commit any social evils nor face a criminal prosecution or a sentence but the criminal record has not been expunged;
d) Have skills to provide social assistance for beneficiaries.
2. A facility must have its social support workers ensured in terms of quantity and professional qualifications so as to fulfill its tasks.
Article 26. Eligibility requirements for operating license
A facility shall be granted an operating license when it satisfies all of the following eligibility requirements:
1. It must be a public social support facility which is established in accordance with regulations in Section 1 Chapter III herein, or a private social support facility which is granted a certificate of establishment in accordance with regulations in Section 2 Chapter III herein, or a social support facility which is duly established under the law on organization, operation and management of social support associations or facilities, or the law on enterprises.
2. The facility’s manager must have full legal capacity and good virtuous character and do neither commit any social evils nor face a criminal prosecution or a sentence but the criminal record has not been expunged.
3. The facility’s workers must be available to give advice and take care of beneficiaries.
4. If a facility provides caring and nurturing services for beneficiaries, in addition to the eligibility requirements mentioned in Clause 1, Clause 2 and Clause 3 Article 26 herein, it must also satisfy all material facilities and personnel requirements mentioned in Section 1 Chapter IV herein.
1. An operating license is issued using the Template No. 08 stated in the Appendix enclosed herewith, and includes the following contents:
a) Name, head office’s address, telephone number and fax number of the facility;
b) Full name of the facility’s manager;
c) Type of the facility;
d) Scope of operation, and tasks of the licensed facility.
2. If there is any change in the name, head office's address, the facility’s manager, type of the facility, its tasks and/or scope of operation, the facility must carry out procedures for modification of the operating license. If a facility is restructured, partially or fully divided, merged or consolidated, it must carry out procedures for re-issuance of an operating license.
3. The facility must also apply for re-issuance of operating license if it is lost or damaged.
Article 28. Power to issue, suspend and revoke an operating license
1. Each Provincial Department of Labour, War Invalids and Social Affairs shall consider issuing operating license to:
a) a social support facility which is affiliated to a Ministry, or a ministerial agency, or a central-level agency of an socio-political organization, or a central-level agency of socio-professional organization, and has its head office located in such province; or
b) a social support facility which is established or granted a certificate of establishment by a provincial-level agency or organization.
2. Each District-level Department of Labour, War Invalids and Social Affairs shall consider issuing operating license to a social support facility that has its head office located in such district, and is not mentioned in Clause 1 Article 28 herein.
3. The authority that has the power to issue operating license shall have the power to re-issue, modify, suspend or revoke operating licenses.
Article 29. Application for an operating license
1. An application for operating license shall include:
a) The application form for an operating license using the Template No. 09 stated in the Appendix enclosed herewith;
b) The certified copy of the certificate of establishment or decision on establishment of the social support facility as prescribed by law.
2. An application for modification or re-issuance of an operating license includes:
a) The application form for modification or re-issuance of an operating license;
b) The issued operating license;
c) Documents proving the change in the name, head office's address, the facility’s manager, type of the facility, its tasks and/or scope of operation.
Article 30. Procedures for issuance of an operating license
1. Procedures for issuance, re-issuance or modification of an operating license with respect to the case prescribed in Clause 1 Article 28 herein:
a) The facility shall submit an application as prescribed in Article 29 herein to the Provincial Department of Labour, War Invalids and Social Affairs that shall appraise the facility's satisfaction of eligibility requirements for operating license within duration of 10 working days;
b) Within 05 working days from the date on which appraisal result is made, the Provincial Department of Labour, War Invalids and Social Affairs shall issue, re-issue or modify the operating license as requested.
2. Procedures for issuance, re-issuance or modification of an operating license with respect to the case prescribed in Clause 2 Article 28 herein:
a) The facility shall submit an application as prescribed in Article 29 herein to the District-level Department of Labour, War Invalids and Social Affairs;
b) Within 15 working days from the receipt of sufficient application as regulated, the District-level Department of Labour, War Invalids and Social Affairs shall issue, re-issue or modify the operating license as requested. If an application is refused, a written response which specifies reasons for refusal shall be given to the applicant.
3. Within duration of 30 working days from the issued date of an operating license, the facility's manager is responsible for promulgating and announcing or posting its regulations on operating and expenditures as regulated by law.
Article 31. Operation disclosure by public and private social support facilities
1. Within 30 working days from the issued date of its operating license, the social support facility must publish its operation information on three consecutive editions in region where its head office is located. Information to be publicly disclosed:
a) The facility’s name in Vietnamese and foreign language (if any);
b) The head office's address, telephone number, email or website (if any);
c) The facility’s beneficiaries;
d) Type of the facility;
dd) Tasks of the facility;
e) Scope of operation;
g) Account number, name and address of the bank where its account is opened;
h) Full name, number of ID card or Citizen Identity Card or Passport of the facility’s legal representative;
i) Number, sign, issued date and issuing authority of establishment decision or certificate of establishment.
2. If there is any change in its establishment decision, or certificate of establishment, or operating license, the facility must publicly disclose such change within the time limit and by the method of disclosure stated in Clause 1 of this Article.
Article 32. Suspension or revocation of an operating license
1. During its operation, a facility shall be suspended up to 6 months if it fails to maintain the satisfaction of eligibility requirements mentioned in Article 26 herein.
2. A social support facility shall have its operating license revoked in the following cases:
a) An operating license is issued to the facility improperly or inconsistently with the laws;
b) 12 months after the issuance of its operating license, the facility fails to run operation as regulated;
c) The facility changes its operating purposes in contravention of laws;
d) The suspension period is over but the facility fails to satisfy eligibility requirements as regulated;
dd) The facility commits serious violations against regulations on its activities specified in the operating license.
3. The facility must settle benefits for all beneficiaries when it is suspended or has its operating license revoked.
Article 33. Responsibility to suspend or revoke an operating license
1. A competent authority mentioned in Article 28 herein shall make decision on suspension of partial or entire activities specified in the operating license of a facility, depending on the nature and severity of violation, upon discovery that such facility fails to maintain the satisfaction of eligibility requirements as regulated by laws.
2. A competent authority mentioned in Article 28 herein shall make decision on revocation of the facility’s operating license upon discovery that such facility commits any of the violations prescribed in Clause 2 Article 32 herein.
Section 3. SOCIAL SUPPORT STANDARDS
Article 34. Social support process
A facility’s social support process shall include the following steps: Receipt of petitions of persons in need of social support; selection and classification of beneficiaries; evaluation of psychophysiological status, health status and needs of beneficiaries; formulation and implementation of social support plans; analysis and assessment of beneficiaries’ performance; formulation of plan to terminate social support and assist beneficiaries in community integration.
Article 35. Environmental, precinct and accommodation standards
1. A social support facility must be located at a convenient place, in a green and clean environment, and have its precinct and accommodation area conformable with particular conditions in rural, mountainous or urban area.
2. It must have material facilities conformable with construction standards and suitable for its beneficiaries.
Article 36. Healthcare, hygienic, clothing and nutritional standards
The facility must meet minimum standards of healthcare, hygiene, clothing and nutrition so as to take care of its beneficiaries and serve beneficiaries with special needs such as newborn babies, children with disabilities, children infected with HIV, diseased children or malnourished children, the elderly and persons following strict regimens by clinical need, ethical or religious beliefs.
Article 37. Educational and vocational training standards
The facility must ensure that its beneficiaries may attend educational classes or vocational training courses according to their capacity and needs and in accordance with the laws.
Article 38. Cultural, sports and entertainment standards
The facility must facilitate its beneficiaries’ access to cultural, sports and entertainment activities in conformity with their traditions, beliefs or religions within the scope of the law of Vietnam as well as in harmony with the age and features of each beneficiary.
1. Misusing the establishment of a social support facility for:
a) infringing legal rights and benefits of individuals, organizations or communities; or
b) infringing historical, cultural or ethical traditions or fine customs and practices of the nation; or
c) committing other violations against the law.
2. Forging, erasing, transferring, leasing, lending, pledging, or mortgaging a certificate of establishment, or an operating license in any forms.
3. Beating, confining or tying beneficiaries up.
4. Preventing beneficiaries from eating, drinking or sleeping.
5. Compelling beneficiaries to wear strange, ill-fitting or unconformable clothes.
6. Stopping providing medical care for beneficiaries improperly.
7. Using a beneficiary for disciplining another one; threatening or reviling or offending beneficiaries with impolite or vulgar words.
8. Overworking beneficiaries.
9. Compelling beneficiaries to following or abandoning a religion.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực