Chương II Nghị định 103/2017/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý cơ sở trợ giúp xã hội: Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở trợ giúp xã hội
Số hiệu: | 103/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 12/09/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/11/2017 |
Ngày công báo: | 23/09/2017 | Số công báo: | Từ số 699 đến số 700 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định mới về hồ sơ thành lập cơ sở trợ giúp xã hội công lập
Vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định 103/2017/NĐ-CP về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội.
Theo đó, quy định hồ sơ thành lập cơ sở trợ giúp xã hội công lập sẽ bao gồm:
- Các giấy tờ quy định tại Điều 8 Nghị định 55/2012/NĐ-CP ;
- Tờ trình đề nghị thành lập theo Mẫu số 01;
- Đề án thành lập theo Mẫu số 02;
- Dự thảo quy chế hoạt động của cơ sở theo Mẫu số 03a.
Ngoài ra, Nghị định 103 cũng quy định về hồ sơ tổ chức lại, giải thể cơ sở trợ giúp xã hội công lập sẽ bao gồm:
- Các giấy tờ quy định tại Điều 15 Nghị định 55;
- Tờ trình tổ chức lại, giải thể cơ sở theo Mẫu số 04a;
- Đề án tổ chức lại, giải thể cơ sở theo Mẫu số 05.
Xem thể thức các Mẫu 01, 02, 03a, 04a, 05 nêu trên tại phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 103/2017/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2017).
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ SỞ TRỢ GIÚP XÃ HỘI
Điều 6. Đối tượng phục vụ của cơ sở trợ giúp xã hội
1. Đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm:
a) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động;
b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú.
3. Người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn và Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
4. Những người không thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này nhưng có nhu cầu được trợ giúp xã hội, tự nguyện đóng góp kinh phí hoặc có người thân, người nhận bảo trợ đóng góp kinh phí (sau đây gọi chung là đối tượng tự nguyện).
5. Các đối tượng khác theo chương trình, đề án hỗ trợ hoặc do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.
Điều 7. Nhiệm vụ của cơ sở trợ giúp xã hội
Cơ sở có một số hoặc các nhiệm vụ sau:
1. Cung cấp các dịch vụ khẩn cấp
a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp;
b) Đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng. Trường hợp cần thiết thì chuyển gửi đối tượng tới các cơ sở y tế, giáo dục, cơ quan công an, tư pháp hoặc các cơ quan, tổ chức phù hợp khác;
c) Bảo đảm sự an toàn và đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp của đối tượng như: Nơi cư trú tạm thời, thức ăn, quần áo và đi lại.
2. Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng.
3. Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức phù hợp khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc.
4. Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch.
5. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng.
6. Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu.
7. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao, các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật.
8. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng.
9. Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực
a) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội để giúp đối tượng phát triển khả năng tự giải quyết các vấn đề, bao gồm cả giáo dục kỹ năng làm cha mẹ cho những đối tượng có nhu cầu; đào tạo kỹ năng sống cho trẻ em và người chưa thành niên;
b) Hợp tác với các cơ sở đào tạo tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác xã hội cho đội ngũ nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội hoặc làm việc tại các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội;
c) Tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo cung cấp kiến thức, kỹ năng cho các nhóm đối tượng có nhu cầu.
10. Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
11. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn và bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi.
12. Phát triển cộng đồng
a) Liên hệ với người dân, chính quyền các cấp trong việc xác định các vấn đề của cộng đồng để xây dựng chương trình, kế hoạch trợ giúp cộng đồng;
b) Đề xuất chính sách với các cơ quan có thẩm quyền;
c) Xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội.
13. Tổ chức các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức.
14. Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.
15. Quản lý tài chính, tài sản, công chức, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật.
16. Tổ chức vận động và tiếp nhận sự hỗ trợ tài chính, hiện vật của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài để thực hiện các hoạt động của cơ sở.
17. Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ theo yêu cầu và các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền quyết định.
Điều 8. Quyền hạn của cơ sở trợ giúp xã hội
1. Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho người có nhu cầu theo quy định.
2. Từ chối yêu cầu cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng nếu không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ sở, trừ trường hợp có quyết định của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
3. Lựa chọn các biện pháp nghiệp vụ trợ giúp xã hội để trợ giúp đối tượng theo quy định của pháp luật,
4. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp xã hội
1. Đối với cơ sở trợ giúp xã hội công lập, bao gồm:
a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp;
b) Nguồn thu phí dịch vụ từ các đối tượng tự nguyện;
c) Nguồn thu từ hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ của cơ sở trợ giúp xã hội;
d) Nguồn trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
đ) Nguồn khác theo quy định của pháp luật.
2. Đối với cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập, bao gồm:
a) Nguồn tự có của chủ cơ sở trợ giúp xã hội;
b) Nguồn trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
c) Nguồn thu phí dịch vụ từ đối tượng tự nguyện;
d) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
đ) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội.
Điều 10. Quản lý tài chính, tài sản
1. Cơ sở thực hiện quản lý tài chính, tài sản theo các quy định của pháp luật.
2. Việc sử dụng và quản lý các nguồn kinh phí phải thực hiện công khai, minh bạch và theo Quy chế hoạt động, Quy chế chi tiêu của cơ sở.
3. Cơ sở có trách nhiệm báo cáo kết quả tài chính định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật.
1. Đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm:
a) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động;
b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú.
3. Người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn và Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
4. Những người không thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này nhưng có nhu cầu được trợ giúp xã hội, tự nguyện đóng góp kinh phí hoặc có người thân, người nhận bảo trợ đóng góp kinh phí (sau đây gọi chung là đối tượng tự nguyện).
5. Các đối tượng khác theo chương trình, đề án hỗ trợ hoặc do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.
Cơ sở có một số hoặc các nhiệm vụ sau:
1. Cung cấp các dịch vụ khẩn cấp
a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp;
b) Đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng. Trường hợp cần thiết thì chuyển gửi đối tượng tới các cơ sở y tế, giáo dục, cơ quan công an, tư pháp hoặc các cơ quan, tổ chức phù hợp khác;
c) Bảo đảm sự an toàn và đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp của đối tượng như: Nơi cư trú tạm thời, thức ăn, quần áo và đi lại.
2. Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng.
3. Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức phù hợp khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc.
4. Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch.
5. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng.
6. Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu.
7. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao, các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật.
8. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng.
9. Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực
a) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội để giúp đối tượng phát triển khả năng tự giải quyết các vấn đề, bao gồm cả giáo dục kỹ năng làm cha mẹ cho những đối tượng có nhu cầu; đào tạo kỹ năng sống cho trẻ em và người chưa thành niên;
b) Hợp tác với các cơ sở đào tạo tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác xã hội cho đội ngũ nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội hoặc làm việc tại các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội;
c) Tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo cung cấp kiến thức, kỹ năng cho các nhóm đối tượng có nhu cầu.
10. Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
11. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn và bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi.
12. Phát triển cộng đồng
a) Liên hệ với người dân, chính quyền các cấp trong việc xác định các vấn đề của cộng đồng để xây dựng chương trình, kế hoạch trợ giúp cộng đồng;
b) Đề xuất chính sách với các cơ quan có thẩm quyền;
c) Xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội.
13. Tổ chức các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức.
14. Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.
15. Quản lý tài chính, tài sản, công chức, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật.
16. Tổ chức vận động và tiếp nhận sự hỗ trợ tài chính, hiện vật của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài để thực hiện các hoạt động của cơ sở.
17. Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ theo yêu cầu và các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền quyết định.
1. Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho người có nhu cầu theo quy định.
2. Từ chối yêu cầu cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng nếu không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ sở, trừ trường hợp có quyết định của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
3. Lựa chọn các biện pháp nghiệp vụ trợ giúp xã hội để trợ giúp đối tượng theo quy định của pháp luật,
4. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1. Đối với cơ sở trợ giúp xã hội công lập, bao gồm:
a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp;
b) Nguồn thu phí dịch vụ từ các đối tượng tự nguyện;
c) Nguồn thu từ hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ của cơ sở trợ giúp xã hội;
d) Nguồn trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
đ) Nguồn khác theo quy định của pháp luật.
2. Đối với cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập, bao gồm:
a) Nguồn tự có của chủ cơ sở trợ giúp xã hội;
b) Nguồn trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
c) Nguồn thu phí dịch vụ từ đối tượng tự nguyện;
d) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
đ) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội.
1. Cơ sở thực hiện quản lý tài chính, tài sản theo các quy định của pháp luật.
2. Việc sử dụng và quản lý các nguồn kinh phí phải thực hiện công khai, minh bạch và theo Quy chế hoạt động, Quy chế chi tiêu của cơ sở.
3. Cơ sở có trách nhiệm báo cáo kết quả tài chính định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật.
TASKS AND POWERS OF A SOCIAL SUPPORT FACILITY
Article 6. Persons eligible to receive benefits from a social support facility
1. Social protection beneficiaries as defined in Clause 1 Article 25 of the Government's Decree No. 136/2013/ND-CP dated October 21, 2013 providing for social support policies for social protection beneficiaries.
2. Persons in need of emergency protection, including:
a) Victims of domestic violence; victims of sexual assaults; trafficking victims; victims of forced labour;
b) Children and beggars pending taken to shelters.
3. Minors of no fixed address who are liable to compulsory education at communes, wards or commune-level towns in accordance with regulations of the Law on actions against administrative violations dated June 20, 2012, the Government’s Decree No. 111/2013/ND-CP dated September 30, 2013 providing for imposition of administrative penalty that is compulsory education at communes, wards or commune-level towns, and the Government’s Decree No. 56/2016/ND-CP dated June 29, 2016 on amendments to the Government’s Decree No. 111/2013/ND-CP dated September 30, 2013 providing for imposition of administrative penalty that is compulsory education at communes, wards or commune-level towns.
4. Persons other than the social protection beneficiaries mentioned in Clause 1, Clause 2 and Clause 3 of this Article, who are in need of social assistance and voluntarily make contributions or have contributions made by their relatives or sponsors (hereinafter referred to as “voluntary beneficiaries”).
5. Other beneficiaries under support programs or projects, or decisions by Chairpersons of People’s Committees of provinces or central-affiliated cities.
Article 7. Tasks of a social support facility
A social support facility shall perform several or all of the following tasks:
1. Provide emergency services, including:
a) receive persons in need of emergency protection;
b) evaluate the needs of beneficiaries; select and classify beneficiaries. Where necessary, the social support facility shall transfer beneficiaries to health facilities, education institutions, police agencies, judicial agencies or other appropriate agencies or organizations;
c) ensure safety and meet certain emergency needs of beneficiaries such as temporary residence, foods, clothes and travel.
2. Provide advice and treatment for mental disorder or psychological crisis, and physical rehabilitation for beneficiaries.
3. Provide consultancy and assistance for beneficiaries of social support policies; cooperate with relevant agencies and organizations to protect and help eligible beneficiaries; look for and arrange appropriate caring forms.
4. Formulate plans to intervene and assist beneficiaries; supervise and review intervention and assistance activities, and then modify such plans.
5. Receive, manage, care for, and nurture social protection beneficiaries who face special difficulties, are unable to earn their living as well as live in their families or communities.
6. Provide initial medical treatment services.
7. Combine rehabilitation and assistance activities for beneficiaries with self-management, cultural, or sports activities and other activities according to age and health status of each group of beneficiaries in accordance with laws.
8. Take charge and cooperate with relevant units/ organizations to organize education courses, vocational training courses and/or career-oriented education courses so as to assist beneficiaries in developing their physical strength, understanding and personality as well as getting social inclusion.
9. Provide social education and capacity improvement services. To be specific:
a) provide social education services to help beneficiaries develop skills in handling situations, including teaching parenting skills to persons in such need, and providing life skills training for children and minors;
b) cooperate with education and training institutions to provide training courses in social works for both full-time and part-time social workers or persons working for social work service providers;
c) organize training courses or seminars to improve knowledge and skills for beneficiaries in such need.
10. Manage beneficiaries of social work services.
11. Implement measures to protect beneficiaries from difficult circumstances, assaults, violence or abuse.
12. Facilitate community development activities. To be specific:
a) contact people and governments at all levels to determine problems in their communities so as to formulate suitable community assistance programs or plans;
b) propose community development policies to competent authorities;
c) establish the network of social workers and volunteers.
13. Organize awareness-raising and communications activities.
14. Take charge and cooperate with local government help persons who are qualified to leave the social support facility or voluntarily apply for family reunion and community integration; support and facilitate beneficiaries in stabilizing their life.
15. Manage financial sources, assets, officials, public employees and contractual employees in accordance with laws.
16. Mobilize and receive financial supports in cash and in kind from domestic and foreign agencies, organizations and/or individuals.
17. Provide services at the request of and perform other tasks assigned by competent authorities.
Article 8. Powers of a social support facility
1. Provide social support services for persons in such need in accordance with regulations.
2. Refuse a request for social support services if it is not conformable with its functions and tasks, unless a decision is made by a competent authority or an authorized person.
3. Select appropriate social support measures and concepts to help beneficiaries in accordance with laws.
4. Exercise other powers as regulated by laws.
Article 9. Operating funding of a social support facility
1. A public social support facility shall have the following sources of funding:
a) Funding from state budget;
b) Service charges paid by voluntary beneficiaries;
c) Revenues from its production and service provision;
d) Grants from domestic and foreign organizations and/or individuals;
dd) Other sources of funding as regulated by law.
2. A private social support facility shall have the following sources of funding:
a) Its owner's equity;
b) Grants from domestic and foreign organizations and/or individuals;
c) Service charges paid by voluntary beneficiaries;
d) Other sources of funding as regulated by law;
dd) Funding allocated by state budget to provide social support services.
Article 10. Financial and asset management
1. A social support facility shall manage its financial sources and assets in accordance with laws.
2. Sources of funding must be managed and used in a public and transparent manner in accordance with its regulations on operation and expenditures.
3. It must prepare and submit periodic and annual financial reports to competent authorities in accordance with laws.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực