Nghị định 06/2011/NĐ-CP hướng dẫn luật người cao tuổi
Số hiệu: | 06/2011/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 14/01/2011 | Ngày hiệu lực: | 01/03/2011 |
Ngày công báo: | 28/01/2011 | Số công báo: | Từ số 71 đến số 72 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/2011/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2011 |
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGƯỜI CAO TUỔI
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
1. Cá nhân trực tiếp chăm sóc người cao tuổi phải bảo đảm điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích;
c) Có sức khỏe và kỹ năng để chăm sóc người cao tuổi.
2. Tổ chức cung ứng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi phải đáp ứng quy định tại Điều 8 Nghị định này.
1. Hợp đồng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi giữa người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi với cá nhân hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi phải được lập thành văn bản.
2. Hợp đồng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người cao tuổi, phải có ý kiến đồng ý của người cao tuổi hoặc người giám hộ người cao tuổi.
3. Hợp đồng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tình trạng sức khỏe, bệnh tật của người cao tuổi;
b) Thời gian chăm sóc, địa điểm chăm sóc, phương thức thực hiện chăm sóc;
c) Chi phí dịch vụ, phương thức thanh toán;
d) Quyền và nghĩa vụ của người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng;
đ) Quyền và nghĩa vụ của cá nhân hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ chăm sóc;
e) Các nội dung khác.
4. Việc ký kết, thực hiện, sửa đổi, bổ sung và chấm dứt hợp đồng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi do các bên thỏa thuận và theo quy định của pháp luật hiện hành.
1. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm đầu tư xây dựng, cải tạo cơ sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần và rèn luyện sức khỏe của người cao tuổi.
2. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch đáp ứng nhu cầu tinh thần và rèn luyện sức khỏe của người cao tuổi được hưởng chính sách quy định tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm hướng dẫn việc tổ chức thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi tham gia học tập, sinh hoạt văn hóa, giải trí, du lịch, luyện tập dưỡng sinh và các hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với sức khỏe, tâm lý quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật Người cao tuổi.
1. Việc xây dựng, cải tạo nhà chung cư, công trình công cộng phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng và bảo đảm phù hợp với đặc điểm, nhu cầu sử dụng của người cao tuổi.
2. Trên các phương tiện giao thông công cộng phải có hướng dẫn, có chỗ ngồi ưu tiên cho người cao tuổi và tùy từng loại phương tiện có công cụ hỗ trợ hoặc sự trợ giúp phù hợp với người cao tuổi. Người tham gia giao thông có trách nhiệm hỗ trợ người cao tuổi khi cần thiết.
1. Người cao tuổi được giảm ít nhất mười lăm phần trăm (15%) giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông bằng tàu thủy chở khách, tàu hỏa chở khách, máy bay chở khách.
2. Người cao tuổi được giảm ít nhất hai mươi phần trăm (20%) giá vé, giá dịch vụ thăm quan di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh; tập luyện thể dục, thể thao tại các cơ sở thể dục thể thao có bán vé hoặc thu phí dịch vụ.
3. Để được giảm giá vé, giá dịch vụ quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này người cao tuổi phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác chứng minh là người cao tuổi.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ có vé giảm giá riêng dành cho người cao tuổi.
5. Căn cứ điều kiện cụ thể, Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các ngành, đoàn thể Trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định mức giảm giá vé, giá dịch vụ thuộc thẩm quyền quản lý quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.
1. Mức chuẩn trợ cấp xã hội để xác định mức trợ cấp xã hội hằng tháng, mức trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng đối với người cao tuổi là 180.000 đồng (hệ số 1,0).
2. Mức trợ cấp xã hội hằng tháng thấp nhất đối với người cao tuổi quy định tại Điều 17 Luật Người cao tuổi sống tại cộng đồng do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý như sau:
a) Mức 180.000 đồng/người/tháng (hệ số 1,0) đối với người cao tuổi từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng;
b) Mức 270.000 đồng/người/tháng (hệ số 1,5) đối với người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng;
c) Mức 180.000 đồng/người/tháng (hệ số 1,0) đối với người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại điểm a và b khoản 2 Điều này mà không có lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng.
3. Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) đối với người cao tuổi được nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật Người cao tuổi.
4. Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) đối với người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng quy định tại Điều 19 Luật Người cao tuổi.
5. Mức hỗ trợ chi phí mai táng khi người cao tuổi chết quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Người cao tuổi là 3.000.000 đồng.
6. Căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương, đơn vị, Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các ngành, đoàn thể ở Trung ương nơi có cơ sở chăm sóc người cao tuổi; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức trợ cấp, trợ giúp cho người cao tuổi thuộc thẩm quyền quản lý nhưng không thấp hơn mức quy định tại khoản 2, khoản 3 khoản 4 và khoản 5 Điều này.
7. Trường hợp người cao tuổi thuộc diện hưởng các mức trợ cấp xã hội hằng tháng khác nhau quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc được hưởng các mức hỗ trợ mai táng phí khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất.
8. Thời gian hưởng mức trợ cấp của người cao tuổi quy định tại khoản 4 Điều này được tính từ ngày ghi trong quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ tiếp nhận người cao tuổi vào cơ sở bảo trợ xã hội; thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng.
1. Mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức quà tặng của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho người thọ 100 tuổi, mức quà tặng của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người thọ 90 tuổi và nội dung chi, mức chi tổ chức mừng thọ quy định tại khoản 3 Điều 21 Luật Người cao tuổi;
b) Căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức quà tặng người thọ 70, 75, 80, 85, 95 tuổi và trên 100 tuổi.
2. Việc tổ chức mừng thọ người cao tuổi thực hiện trang trọng, tiết kiệm phù hợp với nếp sống văn hóa, phong tục tập quán của địa phương.
3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết việc tổ chức mừng thọ quy định tại khoản 2 Điều này.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2011 và thay thế Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi, khoản 3 Điều 4 và những quy định khác về người cao tuổi của Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
1. Nguồn kinh phí thực hiện chính sách bảo trợ xã hội; kinh phí khảo sát, thống kê, ứng dụng công nghệ thông tin, quản lý đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội và kinh phí hoạt động chi trả trợ cấp bảo trợ xã hội thực hiện theo quy định tại Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
2. Kinh phí thực hiện các nội dung khác chưa quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của Luật Người cao tuổi và pháp luật về ngân sách nhà nước
1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao tổ chức thực hiện các quy định của Nghị định này.
2. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến chính sách; khảo sát, thống kê người cao tuổi; xây dựng phần mềm quản lý; ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi giám sát, mẫu hồ sơ và thực hiện các chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi.
1. Điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội quy định tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Người cao tuổi thực hiện theo quy định tại Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.
2. Điều kiện, thủ tục thành lập và giải thể cơ sở chăm sóc người cao tuổi quy định tại điểm b và c khoản 2 Điều 20 Luật Người cao tuổi theo quy định của pháp luật về loại hình tổ chức đó.
3. Cơ sở chăm sóc người cao tuổi quy định tại điểm b và c khoản 2 Điều 20 Luật Người cao tuổi chỉ được phép hoạt động sau khi được cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi.
Cơ sở chăm sóc người cao tuổi quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định này được cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Đã được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật;
2. Người đứng đầu cơ sở phải đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
3. Có nhân viên trực tiếp tư vấn, chăm sóc người cao tuổi đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
4. Cơ sở chăm sóc người cao tuổi phải bảo đảm điều kiện về môi trường, cơ sở vật chất, tiêu chuẩn chăm sóc, nuôi dưỡng quy định tại Điều 10, Điều 11 và Điều 12 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.
1. Giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi có nội dung chính sau đây:
a) Tên cơ sở, địa chỉ trụ sở chính, số điện thoại, số fax;
b) Họ và tên người đứng đầu cơ sở;
c) Phạm vi, nội dung dịch vụ cung cấp của cơ sở.
2. Cơ sở chăm sóc người cao tuổi chỉ được hoạt động theo nội dung ghi trong giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi.
3. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đứng đầu, phạm vi, nội dung dịch vụ phải làm thủ tục đề nghị điều chỉnh giấy phép; trường hợp thay đổi hình thức tổ chức, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập phải làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép.
4. Khi giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi bị mất, bị hư hỏng thì cơ sở được cấp lại giấy phép.
1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi đối với các trường hợp sau đây:
a) Cơ sở thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trụ sở chính đặt tại địa phương;
b) Cơ sở do tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập có trụ sở chính đặt tại địa phương;
c) Cơ sở do cơ quan, tổ chức cấp tỉnh thành lập.
2. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi đối với các cơ sở khác do các tổ chức, cá nhân trong nước thành lập mà không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có trụ sở chính tại địa phương.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi là cơ quan có thẩm quyền cấp lại, điều chỉnh, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi.
1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi bao gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi của cơ sở;
b) Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở.
c) Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định này.
2. Hồ sơ điều chỉnh, cấp lại giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi bao gồm:
a) Văn bản đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép;
b) Giấy tờ chứng minh bị mất, bị hư hỏng giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi;
c) Giấy tờ chứng minh thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đứng đầu, phạm vi, nội dung dịch vụ.
1. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện theo quy định sau đây:
a) Cơ sở chăm sóc người cao tuổi lập hồ sơ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động.
2. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại và điều chỉnh giấy phép hoạt động do Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện theo quy định sau đây:
a) Cơ sở chăm sóc người cao tuổi lập hồ sơ gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động.
3. Trong trường hợp hồ sơ của cơ sở xin cấp giấy phép hoạt động chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì trong thời hạn 3 ngày làm việc, cơ quan cấp giấy phép phải thông báo cho cơ sở biết để hoàn thiện hồ sơ.
4. Trường hợp cơ sở xin cấp giấy phép hoạt động không đủ điều kiện để cấp giấy phép thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, cơ quan cấp giấy phép phải thông báo cho cơ sở lý do không đủ điều kiện cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi.
1. Cơ sở chăm sóc người cao tuổi trong quá trình hoạt động không bảo đảm đủ điều kiện quy định tại Điều 9 Nghị định này thì bị tạm đình chỉ hoạt động cho đến khi bảo đảm đủ điều kiện hoạt động.
2. Giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Giấy phép hoạt động được cấp cho cơ sở không đúng thẩm quyền hoặc không đúng quy định của pháp luật;
b) Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi nhưng cơ sở không hoạt động;
c) Cơ sở thay đổi mục đích hoạt động;
d) Hết thời hạn tạm đình chỉ mà cơ sở vẫn không bảo đảm đủ điều kiện theo quy định;
đ) Cơ sở vi phạm bị xử phạt hành chính ba (03) lần trong 12 tháng;
e) Tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở bị giải thể, phá sản mà cơ sở đó không đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật.
3. Cơ sở chăm sóc người cao tuổi phải có trách nhiệm giải quyết quyền lợi của người cao tuổi khi cơ sở bị tạm đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi.
1. Khi phát hiện một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định thu hồi giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi do mình cấp.
2. Trường hợp phát hiện cơ sở không còn bảo đảm các điều kiện quy định, tùy theo tính chất, mức độ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định tạm đình chỉ có thời hạn một phần hoặc toàn bộ hoạt động chăm sóc người cao tuổi theo quy định trong giấy phép do mình cấp
Tổ chức, cá nhân đóng góp đầu tư xây dựng cơ sở chăm sóc người cao tuổi được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 06/2011/ND-CP |
Hanoi, January 14, 2011 |
DETAILING AND GUIDING A NUMBER OF ARTICLES OF THE LAW ON THE ELDERLY
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on the Elderly;
At the proposal of the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs.
DECREES:
TAKING CARE OF AND LOOKING AFTER THE ELDERLY
Article 1. Conditions on individuals or organizations that provide elderly-caretaking services
1. Individuals who directly take care of the elderly must satisfy the following conditions:
a/ Having lull civil act capacity;
b/ Having good moral quality, being not infected with social diseases and subject to penal liability examination or being already sentenced but not yet entitled to remission of criminal records;
c/ Having good health and skills to take care of the elderly.
2. Organizations providing elderly-caretaking services must satisfy the conditions defined in Article 8 of this Decree.
Article 2. Elderly-caretaking service contracts
1. Elderly-caretaking service contracts between persons having the obligations and rights to take care of the elderly and individuals or organizations providing elderly-caretaking services must be made in writing.
2. Elderly-caretaking service contracts must comply with the principles of respecting for and protecting the elderly’s legitimate rights and interests and be agreed upon by the elderly or their guardians.
3. An elderly-caretaking service contract must contain the following principal contents:
a/ Health conditions and ailments of the elderly:
b/ The care-taking time, location and method;
c/ The service charge and payment mode;
d/ The rights and obligations of the caretakers;
e/ The rights and obligations of the individual or organization providing care-taking services;
f/ Other contents.
4. The conclusion, performance, modification, supplementation and termination of elderly-caretaking service contracts shall be agreed upon by involved parties and comply with current, law.
Article 3. Cultural, educational, sport. physical training, entertainment and tourist activities
1. Ministries, ministerial-level agencies. government-attached agencies and Peoples Committees at all levels shall, within the ambit of their respective tasks and powers, invest in the construction and renovation of cultural, educational, sports, physical training, entertainment and tourist establishments suitable to socio-economic conditions with a view to meeting the elderly's spiritual and physical training needs.
2. Organizations or individuals investing in the construction of cultural, educational, sports, physical training, entertainment and/or tourist establishments to meet the elderly's spiritual and physical training needs are entitled to the policies defined in the Government's Decree No.69/200S/ND-CP of May 30. 2008. on incentive policies for socialization of educational, vocational training, healthcare, cultural, sports and environmental activities.
3. The Minister of Culture. Sports and Tourism shall guide the organizations of. and create conditions for the elderly to participate in. learning, cultural, entertainment and tourist activities, deep-breathing practices, physical training and sports activities suitable to their health and psychological conditions, as defined in Clause 2, Article 14 of the Law on the Elderly.
Article 4. Public facilities, mass transit
1. The construction and renovation of condominiums and public facilities must comply with technical regulations on construction and take into due consideration the characteristics and use needs of the elderly.
2. Mass transit vehicles must be furnished with instructions and seats reserved for the elderly and with supporting instruments or assistance suitable to the elderly, depending on each type of vehicle. Commuters shall assist the elderly when necessary.
Article 5. Reduction of ticket prices and service charges for a number of services
1. The elderly may enjoy at least 15% reduction of ticket prices or service charges when traveling by passenger ship, train or aircraft.
2. The elderly may enjoy at least 20% reduction of ticket prices or service charges upon their visits to cultural or historical relics, museums and scenic places; their physical training or sport practice at physical training and sport establishments where tickets are sold or service charges are collected.
3. In order to enjoy ticket price and service charge reduction under Clauses 1 and 2 of this Article, the elderly shall produce their people's identity cards or other valid papers proving they are elderly.
4. Service-providing agencies, organizations and individuals shall issue separate price reduction tickets for the elderly.
5. Depending on practical conditions, ministers, heads of sectors or central organizations', chairpersons of People's Committees of provinces and centrally run cities (below referred collectively to as provincial- level People's Committees) shall decide ticket price and service charge reduction levels within their competence under Clauses 1 and 2 of this Article.
Article 6. Social security policies
1. The standard social allowance level for determination of monthly social allowance levels and monthly nurturing allowance level for the elderly is VXD 180,000 (coefficient 1.0).
2. The minimum monthly social allowance levels for the elderly defined in Article 17 of the Law on the Elderly, who live in a community under the management of the People's Committee of a commune, ward or township, are as follows:
a/ VND 180,000/person/month (coefficient 1.0) for full 60 to 80 year-old persons of poor households without persons having the care-taking obligations and rights or with persons having the care-taking obligations and rights who. however, currently enjoy monthly social allowances;
b/ VND 270.000/person/month (coefficient 1.5) for full SO and plus-year old persons of poor households without persons having the care-taking obligations and rights or with persons having the care-taking obligations and rights who, however, currently enjoy monthly social allowances;
c/ VND 180.000/person/month (coefficient 1.0) for 80 and plus-year old persons not defined at Points a and b of Clause 2, this Article, who have no pension, monthly social insurance allowance or monthly social allowance.
3. VND 360.000/person/month (coefficient 2.0) for persons who arc looked after in social relief establishments defined in Clause 2. Article 18 of the Law on the Elderly.
4. VND 360.000/pcrson/month (coefficient 2.0) for persons who are eligible for admittance into social relief establishments but are looked after in the community under Article 19 of the Law on the Elderly.
5. The funeral and burial cost allowance level for the elderly defined in Articles 18 and 19 of the Law on the Elderly is VND 3.000.000. when they die.
6. Depending on practical conditions of localities or units, ministers, heads of sectors or central organizations with elderly-caretaking establishments, or chairpersons of provincial-level People's Committees shall decide on allowance and support levels for the elderly within their respective competence, which must not be lower than the levels defined in Clauses 2. 3, 4 and 5 of this Article.
7. If the elderly are entitled to different monthly allowance levels defined in Clauses 2, 3 and 4 of this Article or different funeral and burial cost allowance levels, they may only enjoy the highest levels.
8. The allowance entitlement period for the elderly defined in Clauses 3 and 4 of this Article will be counted from the dale stated in the decisions of chairpersons of district-level People's Committees.
9. The Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs shall prescribe the order, procedures and dossiers for admission of elderly into social relief establishments: and provide monthly social allowances and funeral and burial cost allowances.
Article 7. Longevity congratulations and celebrations
1. Longevity congratulation and celebration presents are prescribed as follows:
a/ The Minister of Finance shall prescribe types of presents to be given by the President of the Socialist Republic of Vietnam to 100 year-old persons, presents to be given by chairpersons of provincial-level People's Committees to 90 year-old persons and the spending items and levels for organizing longevity celebrations under Clause 3. Article 21 of the Law on the Elderly;
b/ Depending on their local practical conditions, chairpersons of provincial-level People's Committees shall prescribe types of longevity presents for persons aged 70, 75. 80, 85. 95 and over 100 years.
2. Longevity celebrations will be organized in a solemn and thrifty manner suitable to local cultural lifestyles, customs and practices.
3. The Minister of Culture. Sports and Tourism shall detail the organization of longevity celebrations provided for in Clause 2 of this Article.
ELDERLY-CARETAKING ESTABLISHMENTS
Article 8. Establishment, operation and dissolution of elderly-caretaking establishments
1. The conditions and procedures for establishment, organization, operation and dissolution of social relief establishments defined at Point a. Clause 2. Article 20 of the Law on the Elderly comply with the Government's Decree No. 68/2008/ND-CP of May 30. 2008, defining the conditions and procedures for establishment, organization, operation and dissolution of social relief establishments.
2. The conditions and procedures for establishment and dissolution of elderly-caretaking establishments defined at Points b and c. Clause 2. Article 20 of the Law on the Elderly comply with the law on such type of organizations.
3. The elderly-caretaking establishments defined at Points b and c, Clause 2, Article 20 of the Law on the Elderly may operate only after they obtain permits for elderly-caretaking operations.
Article 9. Conditions for obtaining permits for elderly-caretaking operations
An elderly-caretaking establishment defined in Clause 2. Article 8 of this Decree may obtain a permit for elderly-caretaking operations when it fully satisfies the following conditions:
1. It is lawfully established.
2. Its head meets the conditions defined in Clause .Article 1 of this Decree;
3. It has employees to directly counsel or lake care of the elderly, who satisfy the requirements set in Clause 1. Article 1 of this Decree;
4. It meets the conditions on environment, physical foundations and care-taking as well as nurturing standards defined in Articles 10. 11 and 12 of the Government's Decree No. 68/ 2008/ND-CP of May 30. 2008, defining the conditions and procedures for the establishment, organization, operation and dissolution of social relief establishments.
Article 10. Permits for elderly-caretaking operations
1. A permit for elderly-caretaking operations has the following principal contents:
a/ Name, head office, telephone number and fax number of the establishment;
b/ Full name of the establishment head;
c/ Scope and contents of services provided by the establishment.
2. An elderly-caretaking establishment must only operate in accordance with the contents written in its operation permit.
3. When changing its name, head office, head or scope or contents of services provided, it must carry out procedures for modification of its permit; in case of change of form of organization, division, separation, merger or consolidation, it must carry out procedures to apply for a permit.
4. If its operation permit is lost or damaged, the establishment may obtain a new one.
Article 11. Competence to grant, suspend and withdraw permits for elderly-caretaking operations
1. Provincial-level Departments of Labor. War Invalids and Social Affairs may grant elderly-caretaking operation permits to the following:
a/ Establishments of ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies or central bodies of socio-political organizations, social organizations or socio-professional organizations, with their head offices located in the localities;
b/ Establishments set up by foreign organizations or individuals with their head offices located in the localities;
c/ Establishments set up by provincial-level agencies or organizations.
2. District-level Sections of Labor, War Invalids and Social Affairs may grant elderly-caretaking operation permits to other establishments set up by domestic organizations or individuals, which do not fall into the cases defined in Clause 1 of this Article and have their head offices based in the localities.
3. Agencies competent to grant elderly-caretaking operation permits may re-grant, modify, suspend or withdraw such permits.
Article 12. Dossiers of application for elderly-caretaking operation permits
1. A dossier of application for an elderly-caretaking operation permit comprises:
a/ The establishment's written application for an elderly-caretaking operation permit;
b/ Copy of the establishment decision or business registration certificate of the organization or individual that has set up the establishment;
c/ Papers proving full satisfaction of the conditions defined in Article 9 of this Decree.
2. A dossier of application for adjustment or re-grant of an elderly-caretaking operation permit comprises:
a/ A written application for permit modification or re-grant;
b/ Papers evidencing that the elderly-caretaking operation permit was lost or damaged:
c/ Papers showing the alteration of the name, head office, establishment head, scope or contents of services provided.
Article 13. Order and procedures for granting elderly-caretaking operation permits
1. The order and procedures for the grant, re-grant and modification of operation permits by provincial-level Departments of Labor, War Invalids and Social Services comply with the following regulations:
a/ The prospective elderly-caretaking establishment compiles and sends a dossier to the provincial-level Department of Labor, War Invalids and Social Affairs;
b/ Within 15 working days after receiving a complete valid dossier, the provincial-level Department of Labor, War Invalids and Social Affairs shall grant, re grant or modify the operation permit.
2. The order and procedures for the grant, re-grant and modification of operation permits by district-level Sections of Labor, War Invalids and Social Affairs comply with the following regulations:
a/ The prospective elderly-caretaking establishment compiles and sends a dossier to the district-level Section of Labor, War Invalids and Social Affairs;
b/ Within 10 working days alter receiving a complete valid dossier, the district-level .Section of Labor. War Invalids and Social Affairs shall grant, re-grant or modify the operation permit.
3. If a dossier of application for an operation permit is incomplete or invalid, the permit-granting agency shall, within three working days, notify the applicant thereof for dossier completion.
4. If the applicant is ineligible for a permit, the permit-granting agency shall, within five working days, notify the applicant of the reason for its ineligibility.
Article 14. Suspension and withdrawal of elderly-caretaking operation permits
1. Elderly-caretaking establishments which, in the course of operation, fail to fully meet the conditions defined in Article 9 of this Decree, shall be suspended from operation until the operation conditions are fully met.
2. The elderly- caretaking operation permit may be withdrawn in the following cases:
a/ It is granted to the establishment ultra vires or in contravention of law:
b/ The establishment does not operate within 12 months after obtaining the permit;
c/ The establishment changes its operation purposes;
d/ The establishment still fails to fully meet the prescribed conditions after the suspension duration terminates;
e/ The establishment commits violations and is administratively sanctioned three limes within 12 months;
f/ The organization or individual that has set up the establishment dissolves or goes bankrupt while such establishment does not satisfy the law-established operation conditions.
3. Elderly-caretaking establishments are obliged to deal with the elderly's interests when they are suspended from operation or have their operation permits withdrawn.
Article 15. Liability to suspend and withdraw permits for elderly-caretaking operations
1. When detecting cases defined in Clause 2. Article 14 of this Decree, provincial-level Departments of Labor. War invalids and Social Affairs or district-level Sections of Labor. War Invalids and Social Affairs shall withdraw the elderly -caretaking operation permits they have respectively granted.
2. If establishments are detected to no longer meet the prescribed conditions, provincial-level Departments or district-level Sections of Labor. War Invalids and Social Affairs shall, depending on the nature and severity of violations, issue decisions on partial or full suspension from elderly-caretaking operations for given periods of time under the permits they have respectively granted.
Article 16. Incentive policies for investment in the construction of elderly-caretaking establishments
Investors of construction of elderly-caretaking establishments arc entitled to incentive policies under the Government's Decree No. 69/200S/ND-CP of May 30, 2008, on incentive policies for socialization of educational, vocational training, healthcare, cultural, sports and environmental activities.
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
1. The sources of funds for the implementation of social security policies; for surveys, statistical work, information technology application, management of beneficiaries of social allowances and for the payment of social allowances comply with the Government's Decree No. 13/2010/ND-CP of February 27, 2010, amending and supplementing a number of articles of the Government's Decree No. 67/2007/ND-CP of April 13. 2007. on assistance policies applicable to social security beneficiaries.
2. Funds for the realization of other contents not defined in Clause 1 of this Article comply with the Law on the Elderly and the law on state budget.
Article 18. Implementation responsibilities
1. Ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies and provincial- level People's Committees shall, depending on their respective assigned functions, tasks and powers, organize the implementation of this Decree.
2. The Ministry of Labor. War Invalids and Social Affairs shall guide the implementation of. propagate and disseminate policies; conduct surveys and statistics on the elderly; build management software; promulgate a system of monitoring and supervision indicators, dossier forms and implement the social security policies towards the elderly.
This Decree takes effect on March 1, 2011, and replaces the Government' Decree No. 30/2002/ND-CP of March 26, 2002, prescribing and guiding the implementation of a number of articles of the Ordinance on the Elderly, and Clause 3, Article 4, and other provisions on the elderly of the Government's Decree No. 67/ 2007/ND-CP of April 13, 2007. on assistance policies applicable to social security beneficiaries.
Article 20. Implementation responsibilities
Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies and chairpersons of provincial-level People's Committees shall implement this Decree.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực