Chương VI Luật Thỏa thuận quốc tế 2020: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cơ quan trung ương của tổ chức, cơ quan cấp tỉnh của tổ chức, cơ quan quản lý hoạt động đối ngoại của tổ chức; kinh phí ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế
Số hiệu: | 70/2020/QH14 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Thị Kim Ngân |
Ngày ban hành: | 13/11/2020 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2021 |
Ngày công báo: | 23/12/2020 | Số công báo: | Từ số 1179 đến số 1180 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Được ký thỏa thuận quốc tế với cá nhân nước ngoài từ 01/7/2021
Đây là quy định mới tại Luật Thoả thuận quốc tế 2020 được Quốc hội khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 13/11/2020.
Theo đó, thỏa thuận quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
Trong đó:
- Bên ký kết nước ngoài gồm:
Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài, tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài.
(Hiện hành Điều 3 Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế 2007 không có quy định về cá nhân nước ngoài).
- Bên ký kết Việt Nam bao gồm:
+ Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ;
+ Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà nước;
+ Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
+ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
+ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh...
Như vậy, theo quy định mới thì thoả thuận quốc tế có thể được ký kết giữa bên ký kết Việt Nam và cá nhân nước ngoài.
Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Báo cáo Chính phủ theo định kỳ hằng năm hoặc theo yêu cầu về tình hình ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế; trình Chính phủ báo cáo Quốc hội tình hình ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế theo định kỳ hằng năm hoặc theo yêu cầu của Quốc hội.
2. Thống kê thỏa thuận quốc tế đã ký kết
1. Giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế của cơ quan của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà nước.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà nước tổng hợp báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế theo định kỳ hằng năm hoặc theo yêu cầu.
Cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cơ quan trung ương của tổ chức, cơ quan cấp tỉnh của tổ chức ngoài trách nhiệm thực hiện thỏa thuận quốc tế quy định tại Điều 42 của Luật này, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
1. Xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng năm về việc ký kết thỏa thuận quốc tế gửi Bộ Ngoại giao để theo dõi và tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ; kế hoạch hằng năm được gửi chậm nhất vào ngày 15 tháng 11 của năm trước;
2. Lưu trữ bản gốc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan đó đã ký kết hoặc đề xuất ký kết trong trường hợp ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ theo quy định của pháp luật về lưu trữ;
3. Báo cáo về tình hình ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế chậm nhất vào ngày 15 tháng 11 hằng năm hoặc khi có yêu cầu, gửi Bộ Ngoại giao để theo dõi và tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
4. Phổ biến, giáo dục pháp luật về thỏa thuận quốc tế;
5. Giám sát, kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật về thỏa thuận quốc tế;
6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế.
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế của cơ quan mình và của tổng cục, cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế của cơ quan mình và của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới thuộc phạm vi quản lý.
Cơ quan, đơn vị tham mưu về công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế của cơ quan nhà nước ở trung ương và cơ quan nhà nước cấp tỉnh ngoài trách nhiệm thực hiện thỏa thuận quốc tế quy định tại Điều 43 của Luật này, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
1. Xây dựng dự thảo văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh về công tác ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế;
2. Tham mưu cho cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh về công tác ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh và tổng cục, cục thuộc Bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới thuộc phạm vi quản lý;
3. Theo dõi, tổng hợp và báo cáo cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh về việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh tổng cục, cục thuộc Bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới thuộc phạm vi quản lý;
4. Báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền về những vấn đề phát sinh trong ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh, tổng cục, cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới thuộc phạm vi quản lý.
Cơ quan quản lý hoạt động đối ngoại của tổ chức, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
1. Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan hướng dẫn việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế của tổ chức;
2. Phối hợp với Bộ Ngoại giao thực hiện quản lý về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế của cơ quan trung ương của tổ chức;
3. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hằng năm hoặc theo yêu cầu của cơ quan cấp trên có thẩm quyền và thông báo cho Chính phủ, Bộ Ngoại giao về hoạt động ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế của cơ quan trung ương của tổ chức.
1. Kinh phí ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp tỉnh, tổng cục, cục thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới được bảo đảm ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên của các cơ quan và các nguồn tài trợ khác theo quy định của pháp luật
2. Kinh phí ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan trung ương của tổ chức, cơ quan cấp tỉnh của tổ chức được bảo đảm từ nguồn tài chính của tổ chức và các nguồn tài trợ khác theo quy định của pháp luật.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Article 44. Responsibilities of the Ministry of Foreign Affairs
1. Send reports to the Government on an annual basis or upon request on the conclusion and implementation of international agreements; send reports to the Government for forwarding to the National Assembly on the conclusion and implementation of international agreements on an annual basis or at the request of the National Assembly.
2. Release statistics of concluded international agreements.
Article 45. Responsibilities of the Foreign Affairs Committee of National Assembly
1. Assist the Standing Committee of National Assembly in directing, regulating and coordinating the conclusion and implementation of international agreements of agencies of the National Assembly, Secretary of the National Assembly, National Assembly Office, agencies affiliated to the Standing Committee of the National Assembly, State Audit.
2. Take charge and cooperate with agencies of the National Assembly, Secretary of the National Assembly, National Assembly Office, agencies affiliated to the Standing Committee of the National Assembly, State Audit in sending annual or ad-hoc reports on conclusion and implementation of international agreements to the National Assembly or the Standing Committee of National Assembly.
Article 46. Responsibilities of central regulatory bodies, provincial regulatory bodies, central agencies of organizations, provincial agencies of organizations
Central regulatory bodies, provincial regulatory bodies, central agencies of organizations, provincial agencies of organizations shall, apart from the responsibilities as prescribed in Article 42, within the scope of their duties and powers, have the following responsibilities:
1. Sending long-term plans and annual plans on the implementation of the international agreement to the Ministry of Foreign Affairs for supervision and to the Prime Minister; annual plans are submitted by November 15 of the previous year;
2. Archiving original international agreements that these agencies have concluded or proposed to conclude if these international agreements are concluded in the name of the State, the National Assembly or the Government as per the law on archives;
3. Reporting on the conclusion and implementation of international agreements no later than November 15 every year or upon request, to the Ministry of Foreign Affairs for monitoring and summing up reports to the Government and the Prime Minister;
4. Raising awareness of the law on international agreements;
5. Inspecting, commending and handling violations of the law on international agreements;
6. Settle complaints and whistleblowing related to the conclusion and implementation of international agreements.
Article 47. Responsibilities of Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of Governmental agencies, Presidents of the People's Committees of provinces
1. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of Governmental agencies shall be held accountable to the Government for the conclusion of international agreements in their name and in the name of general departments, departments affiliated to Ministries, ministerial-level agencies.
2. The President of People’s Committee of province shall be held accountable to the Government for the conclusion of international agreements in their name or in the name of specialized agencies affiliated to the People's Committee of province; the People’s Committee of district; the People’s Committee of commune in border area.
Article 48. Responsibilities of agencies and units that advise on foreign affairs and international cooperation of central regulatory bodies and provincial regulatory bodies
Agencies and units that advise on foreign affairs and international cooperation of central regulatory bodies and provincial regulatory bodies, apart from the responsibilities in the implementation of international agreements as prescribed in Article 43, shall have the following responsibilities:
1. Drafting documents under the promulgation competence of central regulatory bodies and provincial regulatory bodies on the conclusion and implementation of international agreements;
2. Advising central regulatory bodies and provincial regulatory bodies on the conclusion and implementation of international agreements in the name of central regulatory bodies and provincial regulatory bodies, general departments, departments affiliated to Ministries, ministerial-level agencies, specialized agencies affiliated to the People's Committees of provinces; the People’s Committees of districts; the People’s Committees of communes in border areas;
3. Monitoring, consolidating and reporting central regulatory bodies and provincial regulatory bodies on the conclusion and implementation of international agreements in the name of general departments, departments affiliated to Ministries, ministerial-level agencies, specialized agencies affiliated to the People's Committees of provinces; the People’s Committees of districts; the People’s Committees of communes in border areas;
4. Reporting and seeking direction from the competent authorities on issues in the conclusion and implementation of international agreements in the name of general departments, departments affiliated to Ministries, ministerial-level agencies, specialized agencies affiliated to the People's Committees of provinces; the People’s Committees of districts; the People’s Committees of communes in border areas.
Article 49. Responsibilities of foreign affairs agencies of organizations
Foreign affairs agencies of organizations, within their tasks and powers, have the following responsibilities:
1. Taking charge and cooperating with relevant entities in providing guidance on the conclusion and implementation of international agreements;
2. Cooperating with the Ministry of Foreign Affairs in management of the conclusion and implementation of international agreements of central agencies of organizations;
3. Sending annual or ad-hoc reports to the superior authorities and notify the Government and the Ministry of Foreign Affairs of the conclusion and implementation of international agreements of central agencies of organizations.
Article 50. Funding for conclusion and implementation of international agreements
1. Funding for the conclusion and implementation of international agreements in the name of in the name of the State, the National Assembly and the Government, central regulatory bodies, provincial regulatory bodies, general departments, departments affiliated to Ministries, ministerial-level agencies, specialized agencies affiliated to the People's Committees of provinces; the People’s Committees of districts; the People’s Committees of communes in border areas shall be set aside in the recurrent expenditures of state budget and other sources of funds as per the law.
2. Funding for the conclusion and implementation of international agreements in the name of central agencies of organizations, provincial agencies of organizations shall be set aside from their own finance or other sources of funds as per the law.
3. The Government shall elaborate this Article.