Chương I Luật phòng, chống tham nhũng 2005: Những quy định chung
Số hiệu: | 55/2005/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 29/11/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/06/2006 |
Ngày công báo: | 25/01/2006 | Số công báo: | Từ số 37 đến số 38 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Hết hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật bổ sung thêm một số đối tượng vào diện phải kê khai tài sản như: Một số cán bộ, công chức tại xã, phường, thị trấn, người làm công tác quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước hoặc trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân.
- Về tài sản kê khai, luật đã quy định rõ hơn gồm: kim khí, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và các loại tài sản khác với giá trị mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên...
- Báo chí có quyền yêu cầu cơ quan, tổ, chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan được yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật, nếu không cung cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do...
Hàng năm, Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Quốc hội, UBND có trách nhiệm báo cáo HĐND cùng cấp về công tác phòng chống tham nhũng. Đặc biệt, Quốc hội giao cho Uỷ ban pháp luật trực tiếp làm nhiệm vụ giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng...
- Việc cổ phần hoá doanh nghiệp của Nhà nước phải công khai, minh bạch, không được cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh nghiệp được cổ phần hoá có trách nhiệm công khai thực trạng tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp. Trong quá trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan, tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch đó phải thông báo công khai cho nhân dân địa phương nơi được quy hoạch, điều chỉnh biết... Người cho phép sử dụng vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn phải bồi thường phần giá trị mà mình cho phép sử dụng vượt quá, người sử dụng vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn có trách nhiệm liên đới bồi thường phần giá trị được sử dụng vượt quá...
Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2006.
Luật này được sửa đổi, bổ sung bởi Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi năm 2007 và Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi năm 2012.
Hiện Luật này đã bị thay thế bởi Luật Phòng chống tham nhũng 2018.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng.
2. Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thông tin chính thức về văn bản, hoạt động hoặc về nội dung nhất định.
3. Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khi cần thiết được xác minh, kết luận.
4. Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
5. Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng.
6. Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước.
1. Tham ô tài sản.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh.
2. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật.
4. Người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng thì có thể được xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
5. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của pháp luật.
6. Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình đã thực hiện.
1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
b) Tiếp nhận, xử lý kịp thời báo cáo, tố giác, tố cáo và thông tin khác về hành vi tham nhũng;
c) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng;
d) Chủ động phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:
a) Chỉ đạo việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong việc phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng;
c) Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
3. Người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện nhiệm vụ, công vụ đúng quy định của pháp luật;
b) Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp;
c) Kê khai tài sản theo quy định của Luật này và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của việc kê khai đó.
Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với nhau và phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan trong việc phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận, quyết định của mình trong quá trình thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc tham nhũng.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện, cộng tác với cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng; phát hiện, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người có hành vi tham nhũng; giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Cơ quan báo chí có trách nhiệm tham gia vào việc phòng, chống tham nhũng; hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng; khi đưa tin phải bảo đảm chính xác, trung thực, khách quan và phải chịu trách nhiệm về nội dung của thông tin đã đưa.
1. This Law provides for the prevention, detection and handling of persons who commit corrupt acts and the responsibilities of agencies, organisations, units and individuals in corruption prevention and combat.
2. Corruption means acts committed by persons with positions and/or powers of abusing such positions and/or powers for self-seeking interests.
3. Persons with positions and/or powers shall include:
a) Public servants;
b) Officers, professional army men, defense workers in agencies or units of the People's Army; officers, non-commissioned officers, professional- technical officers, non-commissioned officers in agencies or units of the People's Police;
c) Leading, managerial officials in state enterprises; leading, managerial officials being representatives of the State's contributed capital portions at enterprises;
d) Persons assigned tasks or official dities who have powers while performing such tasks or official duties.
Article 2.- Interpretation of terms
In this Law, the terms below shall be construed as follows:
1. Corruption-related property means property acquired from corruption acts, property originating from corrupt acts.
2. Publicity means the publicization, supply of official information on documents, activities or certain contents by agencies, organisations or units.
3. Property and income transparency means the declaration of property, incomes by persons who are obliged to make such declaration which, when necessary, shall be verified and concluded.
4. Harassment means acts of bumbledom, authoritarianism, causing difficulties or troubles when performing tasks or official duties.
5. Self-seeking interests mean material and/or spiritual interests which are obtained or can be obtained by persons with positions and/or powers through corrupt acts.
6. Agencies, organisations, units include state agencies, political organisations, socio-political organisations, people's armed force units, non- business units, state enterprises and other agencies, organisations and units using the state budget and/or properties.
1. Embezzling properties.
2. Taking bribes.
3. Abusing positions, powers to appropriate properties.
4. Taking advantage of positions, powers while performing tasks or official duties for self-seeking interests.
5. Abusing powers while performing tasks or official duties for self-seeking interests.
6. Taking advantage of positions, powers to influence other persons for self-seeking interests.
7. Committing forgeries in work for self-seeking interests.
8. Offering bribes, bribe brokerage by persons with positions and/or powers to settle affairs of agencies, organisations, units or localities for self- seeking interests.
9. Taking advantage of positions, powers to illegally use state properties for self-seeking interests.
10. Harassment for self-seeking interests.
11. Failure to perform tasks or official duties for self-seeking interests.
12. Taking advantage of positions, powers to cover up law violators for self-seeking interests; illegally hindering, intervening in the examinations, inspections, auditings, investigations, prosecutions, adjudications or judgment executions for self-seeking interests.
Article 4.- Principles for handling of corruption
1. All corrupt acts must be detected, stopped and handled in a timely, strict and just manner.
2. Persons who commit corrupt acts shall be handled according to the provisions of law irrespective of their positions.
3. Corruption-related properties must be recovered, confiscated; persons committing corrupt acts and causing damage must pay compensations, indemnities according to the provisions of law.
4. Persons who commit corrupt acts and take initiative in reporting them before they are detected, actively limit damage caused by their illegal acts and/or voluntarily hand over corruption-related properties can be considered for alleviation of discipline, penalties or exemption from penal liability examination according to the provisions of law.
5. The handling of corruption must be effected in a public manner according to the provisions of law.
6. Those who have committed corrupt acts and have retired, left their jobs or been transferred to other jobs shall still be handled for their corrupt acts.
Article 5.- Responsibilities of agencies, organisations, units and persons with positions and/or powers
1. Agencies, organisations and units shall, within the ambit of their respective tasks and powers, have the following responsibilities:
a) To organise the implementation of legal documents on corruption prevention and combat;
b) To receive and handle in time reports, denunciations and other information on corrupt acts;
c) To protect the legitimate rights and interests of persons who have detected, reported on, denounced corrupt acts;
d) To take initiative in precluding, detecting corrupt acts; to promptly supply information, documents and meet the requests of competent agencies, organisations or individuals in the process of detecting and handling persons who commit corrupt acts.
2. Heads of agencies, organisations or units shall, within the ambit of their respective tasks and powers, have the following responsibilities:
a) To direct the implementation of the provisions of Clause 1 of this
Article;
b) To be exemplary, incorruptible; to periodically review the performance of their tasks and responsibilities in precluding and detecting corrupt acts, handling persons who have committed corrupt acts;
c) To bear responsibility when letting corrupt acts occur in their respective agencies, organisations or units.
3. Persons with positions and/or powers shall have the following responsibilities:
a) To perform their tasks and/or official duties strictly according to the provisions of law;
b) To be exemplary, incorruptible; to strictly observe the provisions of law on corruption prevention and combat, the code of conducts and the rules on professional ethics;
c) To declare their properties according to the provisions of this Law and take responsibility for the accuracy, truthfulness of such declarations.
Article 6.- Rights and obligations of citizens in corruption prevention and combat
Citizens shall have the rights to detect, denounce corrupt acts, have the obligations to cooperate with and assist competent agencies, organisations or individuals in the detection and handling of persons who have committed corrupt acts.
Article 7.- Coordination responsibilities of inspectorates, the state audit, investigating bodies, procuracies, courts and concerned agencies, organisations as well as units.
Inspectorates, the state audit, investigating bodies, procuracies and courts shall, within the ambit of their respective tasks and powers, have to coordinate with one another and coordinate with concerned agencies, organisations and/or units in detecting corrupt acts, handling corruption committers and take responsibility before law for their respective conclusions and decisions in the course of inspection, auditing, investigation, prosecution, adjudication of corruption cases.
Concerned agencies, organisations and units shall have to create conditions for, and collaborate with, inspectorates, the state audit, investigating bodies, procuracies, courts in detecting and handling corruption committers.
Article 8.- Responsibilities of Vietnam Fatherland Front and its member organisations
Vietnam Fatherland Front and its member organisations shall have to mobilize people to actively participate in corruption prevention and combat; detect, propose competent agencies, organisations or individuals to handle persons who commit corrupt acts; supervise the observance of law on corruption prevention and combat.
Article 9.- Responsibilities of press agencies
Press agencies shall have the responsibility to participate in corruption prevention and combat; cooperate with competent agencies, organisations or individuals in corruption prevention and combat; must ensure accuracy, truthfulness and objectiveness in their reports and bear responsibility for the contents of information they have reported.
1. Acts specified in Article 3 of this Law.
2. Intimidation, revenge, retaliation of persons who have detected, reported on, denounced, supplied information on corrupt acts.
3. Taking advantage of denunciation of corruption to slander other agencies, organisations, units or individuals.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực