Chương 5 Luật Phòng, chống ma túy 2000: Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
Số hiệu: | 23/2000/QH10 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 09/12/2000 | Ngày hiệu lực: | 01/06/2001 |
Ngày công báo: | 15/02/2001 | Số công báo: | Số 6 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2022 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch về phòng, chống ma tuý;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống ma tuý;
3. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về phòng, chống ma tuý;
4. Ban hành, sửa đổi, bổ sung, công bố danh mục chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần;
5. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý;
6. Quyết định thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma tuý; tổ chức và quản lý việc cai nghiện ma tuý và hoà nhập cộng đồng cho người đã cai nghiện ma tuý;
7. Tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý;
8. Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma tuý;
9. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về phòng, chống ma tuý;
10. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống ma tuý;
11. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma tuý;
12. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống ma tuý.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý.
2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với các cơ quan hữu quan trong phòng, chống ma tuý.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống ma tuý tại địa phương; chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng, chống ma tuý tại địa phương; quản lý việc cai nghiện ma tuý và hoà nhập cộng đồng cho người đã cai nghiện ma tuý.
1. Bộ Công an có trách nhiệm:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch phòng, chống tội phạm về ma tuý; tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch phòng, chống ma tuý của các bộ, ngành trình Chính phủ;
b) Chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý; tổ chức tiếp nhận và xử lý thông tin về tội phạm ma tuý;
c) Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý chất ma tuý và tiền chất phục vụ đấu tranh chống tội phạm về ma tuý;
d) Tổ chức lực lượng điều tra các tội phạm về ma tuý, hướng dẫn các cơ quan khác tiến hành điều tra ban đầu các tội phạm này theo quy định của pháp luật;
đ) Tổ chức công tác giám định chất ma tuý và tiền chất;
e) Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý, giám định chất ma tuý và tiền chất;
g) Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma tuý; quản lý thông tin về các tội phạm về ma tuý;
h) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo việc lập hồ sơ và tổ chức đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, giữ gìn an ninh, trật tự tại các cơ sở cai nghiện, kiểm tra hoạt động cai nghiện ma tuý tại cộng đồng và trong các cơ sở cai nghiện;
i) Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm về ma tuý.
2. Bộ trưởng Bộ Công an cấp, thu hồi giấy phép quá cảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu chất ma tuý sử dụng trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch tổ chức cai nghiện ma tuý; chỉ đạo tổ chức cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;
2. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;
3. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan và chính quyền địa phương xây dựng, hướng dẫn hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma tuý; dạy nghề, tạo việc làm, tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất và tinh thần để giúp đỡ người đã cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phòng, chống tái nghiện;
4. Thống kê, đánh giá tình hình cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;
5. Hướng dẫn, chỉ đạo việc thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma tuý;
6. Thực hiện hợp tác quốc tế về cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện.
a) Ban hành danh mục, quy chế quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế và tổ chức thực hiện quy chế đó; ban hành và chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức thực hiện quy chế quản lý chất ma tuý sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học;
b) Quy định việc nghiên cứu thuốc và phương pháp cai nghiện ma tuý; cấp, thu hồi giấy phép lưu hành thuốc, phương pháp cai nghiện ma tuý; hỗ trợ về người, chuyên môn kỹ thuật y tế để cai nghiện ma tuý;
c) Thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu thuốc cai nghiện ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, chất ma tuý, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học.
1. Bộ Công nghiệp có trách nhiệm:
a) Ban hành danh mục, quy chế quản lý tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp và tổ chức thực hiện quy chế đó;
b) Thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp.
2. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu tiền chất sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 40 của Luật này.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban Dân tộc và Miền núi và các cơ quan, tổ chức hữu quan khác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức xoá bỏ cây có chứa chất ma tuý; thực hiện chương trình trợ giúp chuyển hướng sản xuất có hiệu quả, ổn định đời sống của nhân dân.
1. Cơ quan hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan công an và chính quyền địa phương để kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần qua biên giới theo quy định của pháp luật.
2. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này được phối hợp với các cơ quan hữu quan của nước khác theo các quy định tại Chương VI của Luật này để phát hiện, ngăn chặn các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần qua biên giới.
Các cơ quan quy định tại các điều từ Điều 37 đến Điều 44 của Luật này, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
1. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về quản lý các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý; phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh chống tệ nạn ma tuý; cai nghiện ma tuý và quản lý sau cai nghiện; nghiên cứu khoa học, huấn luyện nghiệp vụ phòng, chống ma tuý;
2. Xử lý các vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật và yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố, điều tra các hành vi có dấu hiệu của tội phạm về ma tuý.
STATE MANAGEMENT OF DRUG PREVENTION AND FIGHT
Article 36.- The contents of State management of drug prevention and fight shall include:
1. Drawing up and organizing the implementation of strategies, guidelines, policies and plans on drug prevention and fight;
2. Promulgating and organizing the implementation of legal documents on drug prevention and fight;
3. Organizing the apparatus, training, fostering of cadres on drug prevention and fight;
4. Promulgating, amending, supplementing and announcing lists of narcotic substances, pre-substances, addictive medicines, centripetalneurotropic medicines;
5. Granting and withdrawing permits for lawful drug-related activities;
6. Deciding the setting up and dissolution of compulsory drug detoxication establishments; granting and withdrawing operation permits of other drug detoxication institutions; organizing and managing the drug detoxication and community integration for persons who have been detoxicated;
7. Organizing the drug-related crime prevention and fight;
8. Making State statistics on drug prevention and fight;
9. Organizing research into and application of scientific and technological advances to drug prevention and fight;
10. Organizing propagation and education about drug prevention and fight;
11. Undertaking international cooperation in drug prevention and fight;
12. Examining, inspecting and settling complaints and denunciations, and handling violations of the legislation on drug prevention and fight.
1. The Government performs the uniform State management of drug prevention and combat.
2. The Ministry of Public Security shall take responsibility before the Government for coordinating with the ministries, ministerial-level agencies and agencies attached to the Government in performing the uniform State management of drug prevention and fight.
3. The ministries, ministerial-level agencies and agencies attached to the Government shall, within the scope of their tasks and powers, have to carry out and coordinate with concerned agencies in drug prevention and fight.
4. The Peoples Committees of all levels shall perform the State management of drug prevention and fight in their respective localities; direct the propagation and education about and organize the drug prevention and fight in their localities; manage the drug detoxication and community integration for people who have been detoxicated.
1. The Ministry of Public Security shall have the responsibility to:
a) Work out and organize the implementation of strategies, guidelines, policies and plans on drug-related crime prevention and fight; sum up the results of implementing the drug prevention and fight plans of the ministries and branches for submission to the Government;
b) Assume the prime responsibility and coordinate with concerned State bodies in the struggle for drug-related crime prevention and fight; organize the reception and processing of information on drug-related crimes;
c) Promulgate and organize the implementation of the regulations on management of narcotic substances and pre-substances in service of the struggle against drug-related crimes;
d) Organize forces for investigation of drug-related crimes, guide other agencies in conducting the preliminary investigation of such crimes according to the provisions of law;
e) Organize the expertise of narcotic substances, pre-substances;
f) Organize the apparatus, training and fostering of personnel engaged in the investigation of drug-related crimes, the struggle to prevent and combat them as well as the expertise of narcotic substances and pre-substances;
g) Make the State statistics on drug prevention and fight; manage the information on drug-related crimes;
h) Coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in directing the making of dossiers and organizing the consignment of drug addicts to compulsory detoxication establishments, maintain security and order at detoxication establishments, inspect the detoxication activities in communities and detoxication establishments;
i) Effecting international cooperation on drug-related crime prevention and fight.
2. The Minister of Public Security shall grant and withdraw permits for transiting narcotic substances, pre-substances, addictive medicines and/or centripetalneurotropic medicines through the Vietnamese territory; grant and withdraw permits for import and/or export of narcotic substances for use in the struggle against criminals.
Article 39.- The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall have the responsibility to:
1. Work out and organize the implementation of strategies, guidelines, policies and plans on organizing drug detoxication; direct the organization of drug detoxication and settle post-detoxication social problems;
2. Organize the apparatus, training and fostering of cadres engaged in the work of drug detoxication and the settlement of post-detoxication social problems;
3. Take initiative in coordinating with concerned agencies, organizations and local administrations in building and guiding the operation of drug detoxication establishments; provide of training, job creation, employment consultancy, support, material and moral assistance for drug detoxicators to integrate themselves into the community; prevent and combat relapse into addiction;
4. Make statistics on and evaluate the detoxication situation and the settlement of post-detoxication social problems;
5. Guide and direct the setting up and dissolution of compulsory detoxication establishments; grant and withdraw operation permits of other drug detoxication institutions;
6. Effect international cooperation on drug detoxication and settlement of post-detoxication social problems.
1. The Health Ministry shall have the responsibility to:
a) Promulgate lists and regulations on management of addictive medicines, centripetalneurotropic medicines, pre-substances used in the health domain and organize the implementation of such regulations; promulgate and take initiative in coordinating with concerned agencies in organizing the implementation of the regulations on management of narcotic substances used in the domains of public health, scientific analysis, test and research;
b) Stipulate the research into detoxication medicines and methods; grant and withdraw permits for circulation of detoxication medicines, or for the application of detoxication methods; provide human and medically technical supports for drug detoxication;
c) Effect international cooperation in control of addictive medicines, centripetalneurotropic medicines, pre-substances used in the domains of public health, scientific analysis, test and research.
2. The Health Minister shall grant and withdraw permits for import and/or export of detoxication medicines, addictive medicines, centripetalneurotropic medicines, narcotic substances, pre-substances used in the domains of public health, scientific analysis, test and research.
1. The Ministry of Industry shall have the responsibility to:
a) Promulgate lists and regulations on management of pre-substances used in the industrial domain and organize the implementation of such regulations;
b) Effect international cooperation in control of pre-substances used in the industrial domain.
2. The Industry Minister shall grant and withdraw the permits for import and/or export of pre-substances for use in the production domain, except for cases prescribed in Clause 2, Article 40 of this Law.
Article 42.- The Ministry of Education and Training shall have the responsibility to promulgate and organize the implementation of the educational program on drug prevention and fight; elaborate and organize the implementation of projects on education of the drug prevention and fight in schools and other educational institutions.
Article 43.- The Ministry of Agriculture and Rural Development shall have to coordinate with the Committee for Ethnic Minorities and Mountain Regions as well as other concerned agencies and organizations in propagating, educating and organizing the elimination of narcotic-bearing plants; carry out the program on support for efficient production shift and stabilization of peoples life.
1. The customs offices, border-guards and coast guards shall, within the scope of their tasks and powers, have to closely coordinate with the police offices and local administrations in inspecting, controlling, detecting and handling acts of illegally buying, selling or trafficking narcotic substances, pre-substances, addictive medicines and/or centripetalneurotropic medicines across the borders according to the provisions of law.
2. Agencies defined in Clause 1 of this Article may coordinate with concerned agencies of other countries under the provisions in Chapter VI of this Law in detecting and/or preventing acts of illegally buying, selling and/or trafficking narcotic substances, pre-substances, addictive medicines and/or centripetalneurotropic medicines across the border.
Article 45.- The agencies defined in Article 37 thru Article 44 of this Law shall, within the scope of their respective tasks and powers, have the responsibility to:
1. Examine and inspect the observance of regulations on management of lawful drug-related activities; drug-related crime prevention and combat; drug detoxication and post-detoxication management; scientific research, professional training in drug prevention and fight;
2. Handle administrative violations according to the provisions of law and request the investigating bodies to prosecute, investigate acts with signs of drug-related crimes.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực