Chương III Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012: Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Số hiệu: | 14/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 20/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2013 |
Ngày công báo: | 06/08/2012 | Số công báo: | Từ số 479 đến số 480 |
Lĩnh vực: | Giáo dục | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triển khai thực hiện;
b) Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của nhân dân;
c) Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp, cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan, các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;
d) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ, ngành;
đ) Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cấp học và trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hoàn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở dạy nghề.
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2. Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành cho nhân dân bằng hình thức phù hợp.
3. Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua hoạt động chuyên môn.
1. Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm sau đây:
a) Quyết định các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; phân bổ dự toán ngân sách địa phương cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Giám sát việc thực hiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
2. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền chương trình, kế hoạch, đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật;
d) Tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hỗ trợ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.
1. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp, đăng tải thông tin pháp luật trên trang thông tin điện tử, báo, bản tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị (nếu có); kết hợp thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động chuyên môn.
2. Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc định kỳ mời báo cáo viên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3. Phối hợp với cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
1. Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đoàn viên của tổ chức mình; vận động nhân dân chấp hành pháp luật.
2. Phối hợp với cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
3. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật của tổ chức mình.
4. Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật.
5. Tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
1. Tổ chức hành nghề về pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp về pháp luật, cơ sở đào tạo luật, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp có trách nhiệm tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân; tổ chức phổ biến giáo dục, pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động chuyên môn; tạo điều kiện cho thành viên của tổ chức, công chức, viên chức, giảng viên, học viên, sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện phổ biến, giáo dục pháp luật.
2. Cơ sở đào tạo luật, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp có trách nhiệm tham gia bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
1. Căn cứ vào nội dung, hình thức giáo dục pháp luật ở từng cấp học và trình độ đào tạo, các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật, bố trí giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật.
2. Phối hợp với gia đình và xã hội thực hiện mục tiêu giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.
Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm gương mẫu chấp hành pháp luật; ông, bà, cha, mẹ có trách nhiệm giáo dục và tạo điều kiện cho con, cháu tìm hiểu, học tập pháp luật, rèn luyện ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri; giám sát việc thực hiện pháp luật.
1. Tích cực tìm hiểu, học tập pháp luật; tham gia các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về pháp luật; gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật.
2. Chủ động, tích cực kết hợp thực hiện việc phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động chuyên môn, thực thi nhiệm vụ.
3. Hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác.
1. Báo cáo viên pháp luật là cán bộ, công chức, viên chức và sỹ quan trong lực lượng vũ trang nhân dân được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận để kiêm nhiệm thực hiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.
2. Báo cáo viên pháp luật phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
a) Có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín trong công tác;
b) Có khả năng truyền đạt;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học luật và thời gian công tác trong lĩnh vực pháp luật ít nhất là 02 năm; trường hợp không có bằng tốt nghiệp đại học luật, nhưng có bằng tốt nghiệp đại học khác thì phải có thời gian công tác liên quan đến pháp luật ít nhất là 03 năm.
3. Thẩm quyền quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận;
b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật của cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận cấp tỉnh;
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật của cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận cấp huyện.
4. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật có quyền miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật. Cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp báo cáo viên pháp luật tổ chức rà soát, đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật.
5. Trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
1. Báo cáo viên pháp luật có các quyền sau đây:
a) Được cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, thông tin, tài liệu pháp luật phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Được hưởng thù lao và chế độ theo quy định của pháp luật.
2. Báo cáo viên pháp luật có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật theo sự phân công; truyền đạt chính xác nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Không được tiết lộ bí mật nhà nước và thực hiện các hành vi bị cấm khác;
c) Hằng năm, báo cáo về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật do mình thực hiện với cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp.
1. Người có uy tín, kiến thức, am hiểu về pháp luật được xem xét để công nhận là tuyên truyền viên pháp luật ở xã, phường, thị trấn hoặc được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận tuyên truyền viên pháp luật.
3. Tuyên truyền viên pháp luật và những người được mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật được cung cấp văn bản pháp luật; được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật; hưởng thù lao, chế độ theo quy định của pháp luật.
THE RESPONSIBILITY FOR LAW POPULARIZATION AND EDUCATION OF AGENCIES, ORGANIZATIONS, INDIVIDUALS
SECTION 1. THE RESPONSIBILITY FOR LAW POPULARIZATION AND EDUCATION OF AGENCIES, ORGANIZATIONS
Article 25. The responsibility of Ministries, Ministerial- level agencies, Govermental agencies
1. Within their duties and powers, Ministries, Ministerial- level agencies, Govermental agencies shall have the following responsibilities:
a) Promulgating, under their authority, programs, projects, plans on law popularization and education and directing, guiding agencies, units under their management to implement;
b) Defining the content and form of law popularization and education suitable to each subject group; compiling documents and popularizing specialized legal knowledge; assurance of right being informed on law of the People;
c) Organizing law popularization and education for cadres, civil servants, public employees and cadres, soldiers serving in the People’s Army Force within their management, being attached importance to implement through direct law popularization, supplying legal documents, websites of agencies, courses, classes on training, retraining, and coaching;
d) Developing, coaching, and fostering the contingent of law rapporteurs of ministries, branches;
dd) Directing schools, vocational training institutions under their management to organize legal education in educational institutions , vocational training institutions ; arranging, standardization of, fostering for the contingent of lecturers teaching citizen education subject, teachers, lecturers teaching law.
2. The Ministry of Education and Training shall issue programs on legal education at all studying levels and training levels; stipulate duration, roadmap to finish standardization of lecturers teaching citizen education subject, teachers, and lecturers teaching law.
3. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs issues programs on legal education in vocational training institutions.
Article 26. Responsibitlity of People’s Court, the People’s Procuracy and the State Audit
1. Developing, coaching, and fostering the contingent of law rapporteurs of branches.
2. Organizing law popularization and education for cadres, civil servants, public employees under their management; popularizing specialized legal knowledge for the People by suitable form.
3. Combining law popularization and education for the People through professional operation
Article 27. The responsibility of authorities at levels in localities
1. People’s Councils at levels have responsibitity as follows:
a) Deciding measures aiming to increase effectiveness of law popularization and education; apportioning the local budget estimates for work of law popularization and education;
c) Suppervising the implementation of law on law popularization and education.
2. People’s Committees at levels have responsibitity as follows:
a) Promulgating, under their authotities, programs, plans, projects on law popularization and education;
b) Directing, guiding and organizing implementation and exemination of law popularization and education work;
c) Deveploping, coaching, fostering, managing the contingent of legal rapporteurs, communicators; implementing standrization of the contingent of lecturers teaching citizen education subject, teachers, lecturers teaching law as prescribed by law;
d) Facilitate to organizations, individuals, enterprises aiding for activities of the law popularization and education.
Article 28. The responsibilities of agencies, organizations, units direct managing cadres, civil servants, public employees
1. Implementing the law popularization and education for cadres, civil servants, public employees and employees within their management, being attached importance to through direct law popularization, publish law information on website, newspaper, notice board of agencies, organizations, units (if any); combining with implementation of law popularization and education through professional activities.
2. Ensuring necessary conditions for law popularization and education to cadres, civil servants, public employees and employees; developing, coaching, fostering the contingent of law rapporteurs of their agencies, organizations, units or periodically, they shall invite rapporteurs to take part in law popularization and education in their agencies, organizations, units.
3. Coordinating to concerned state agencies, organizations to popularize and educate law for the people.
Article 29. The responsibility of the Commiteee of Vietnamese Fatherland Front and members of the Front
1. Organising law popularization and education for members, union members of their organizations; mobilizing the People to observe law.
2. Coordinating to concerned state agencies, organizations to popularize and educate law for the people.
3. Developing, coaching, and fostering the contingent of law rapporteurs, communicators of their organizations.
4. Mobilizing organizations, individuals, enterprises joining in and aiding for activities of the law popularization and education.
5. Participating in suppervision of the implementation of policy, law on law popularization and education.
Article 30. The responsibility of organizations practicing on law, socio-professional organizations of law, institutions of law-training, fostering judicial titles
1. Organizations practicing on law, socio-professional organizations of law, institutions of law-training, fostering judicial titles are responsible for participating in law popularization and education to the People; organizing law popularization and education through activities of legal consultancy, legal aid; combining with the law popularization and education through professional activities; facilitate for members of organizations, civil servants, public employees, lecturers, learners, students to participate in volunteer activities in law popularization and education.
2. Institutions of law-training, Institutions of law-training and fostering judicial titles are responsible for participating in retraining, increasing capability of persons doing work of law popularization and education.
Article 31. The responsibility of educational facilities of national education system
1. Basing on content, form of legal education at each studying level and training level, educational facilities of national education system shall have responsibility for implementation of legal education, arranging teachers teaching citizen education subject, teachers, and lectures teaching law as prescribed by law.
2. Coordinating with the family and society to implement goal on legal education in educational facilities of national education system.
Article 32. Responsibility of the family
Members in a family are responsible for being exemplary in obeying law; grandfather, grandmother, parents are responsible for education and facilitating children, grandson, granddaughter in studying, learning law, training consciousness of respecting and observing law.
SECTION 2. THE RESPONSIBILITY FOR LAW POPULARIZATION AND EDUCATION OF INDIVIDUALS
Article 33. The responsibility of representative of National Assembly, representative of People’s Councils at levels
Within scope of duties, powers, representatives of National Assembly, representatives of People’s Councils at levels implement law popularization and education for the People through contacting with electors; supervising the implementation of law.
Article 34. The responsibilities of cadres, civil servants, public employees and cadres, soldiers in People’s Armed Force
1. Positively studying, learning law; participating in courses, classes on training, retraining, and coaching law; being exemplary in complying with law.
2. On initiative, positively combining law popularization and education through professional activities, execution of task.
3. Assisting and helping agencies, organizations, individuals in work of law popularization and education relating to field on working
Article 35. The rapporteurs on law
1. The rapporteurs on law are cadres, civil servants, public employees and soldiers in People’s Armed Force being recognized by decision of competent agencies to concurrently implement work relating to implementation of law popularization and education.
2. The rapporteurs on law must have sufficient standards as follows:
a) Possessing good ethical qualities, viewpoint and thought firmly, reputation in work;
b) Having ability of communication;
c) Possessing the certificate of graduating law university and having working time in legal field at least 02 years; in case without certificate of graduating law university but having certificate of graduating a university, must have working time relating to law at least 03 years.
3. The competence of deciding on recognization of rapporteurs on law is stipulated as follows:
a) The Minister of Justice decides on recognition of rapporteurs on law of Ministries, ministerial-level agencies, agencies under Government, Committee of the Vietnamese Fatherland Front and central agencies of organizations being members of the Front
b) Presidents of provincial People’s Committee decide on recognition of rapporteurs on law of state agencies, Committees of the Vietnamese Fatherland Front and central agencies of organizations being members of the Front at the provincial level;
c) Presidents of commune People’s Committee decide on recognition of rapporteurs on law of state agencies, Committees of the Vietnamese Fatherland Front and central agencies of organizations being members of the Front at the commune level;
4. The competence agencies of deciding on recognition of rapporteurs on law are entitled to relieve of duty such rapporteurs. The agencies, organizations directly managing rapporteurs on law operate to review, suggest the competent agencies to issue decision on relieving of duty their rapporteurs.
5. The Minister of Justice stipulates order of, procedures for recognition, relieving of duty of rapporteurs.
Article 36. Rights and obligations of rapporteurs on law
1. Rapporteurs on law have the following rights:
a) Being supplied legal documents, information, material on law servicing for implementation of task on law popularization and education;
b) Being coached fostered knowledge of law, professional skills in law popularization and education;
c) Being enjoyed remuneration and regime as prescribed by law.
2. Rapporteurs on law have the following obligations:
a) Implementing task of law popularization and education under assignment; communicating correctly content of law popularization and education;
b) Not revealing state secret and implement other prohibited acts;
c) Annually, reporting on acitiities of law popularization and education implemented by themselves to agencies, organizations directly managementing them.
Article 37. Communicators on law and persons being invited to participate in Law popularization and education at grassroots
1. Persons having reputation, knowdlege, being well-informed about law are considered to recognize being communicators on law in communes, wards and townships or being invited to participate in law popularization and education at grassroots.
2. The Presidents of the People’s Committee at commune level decide on recognition of communicators on law.
3. The communicators on law and persons being invited to participate in Law popularization and education shall be supplied legal documents; be coached, fostered legal knowledge, professional skill on law popularization and education; being enjoyed remunerations, regimes as prescribed by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Điều 6. Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật
Điều 8. Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điều 25. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ