Chương 2 Luật cạnh tranh 2004: Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
Số hiệu: | 27/2004/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 03/12/2004 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2005 |
Ngày công báo: | 01/01/2005 | Số công báo: | Số 1 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2019 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm:
1. Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
2. Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ;
3. Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ;
4. Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;
5. Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
6. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;
7. Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận;
8. Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật này được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng:
a) Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh;
b) Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ;
c) Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;
d) Thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá;
đ) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa;
e) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
2. Trình tự, thủ tục, thời hạn miễn trừ được thực hiện theo quy định tại Mục 4 Chương này.
1. Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
2. Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;
b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
Cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện các hành vi sau đây:
1. Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh;
2. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng;
3. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng;
4. Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh;
5. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
6. Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
1. Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp sau đây:
a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước;
b) Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước.
2. Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích bằng các biện pháp đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định.
3. Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh khác ngoài lĩnh vực độc quyền nhà nước và sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, các doanh nghiệp không chịu sự điều chỉnh của quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng vẫn chịu sự điều chỉnh của các quy định khác của Luật này.
1. Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
2. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
3. Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
4. Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới.
Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
1. Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
2. Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
1. Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.
2. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế được hưởng miễn trừ quy định tại Điều 19 của Luật này nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định tại Mục 4 Chương này thay cho thông báo việc tập trung kinh tế.
1. Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm:
a) Văn bản thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu do cơ quan quản lý cạnh tranh quy định;
b) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
c) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
d) Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
đ) Danh sách các loại hàng hoá, dịch vụ mà từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp đó đang kinh doanh;
e) Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan.
2. Doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ.
Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung.
1. Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ. Văn bản trả lời của cơ quan quản lý cạnh tranh phải xác định tập trung kinh tế thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm;
b) Tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Điều 18 của Luật này; lý do cấm phải được nêu rõ trong văn bản trả lời.
2. Trường hợp việc tập trung kinh tế có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn trả lời quy định tại khoản 1 Điều này có thể được Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn, nhưng không quá hai lần, mỗi lần không quá ba mươi ngày và phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ chậm nhất là ba ngày làm việc trước ngày hết hạn trả lời thông báo, nêu rõ lý do của việc gia hạn.
Đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc diện phải thông báo theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này chỉ được làm thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp sau khi được cơ quan quản lý cạnh tranh trả lời bằng văn bản về việc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm.
1. Các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế có thể cử một đại diện làm thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ. Việc cử đại diện phải được lập thành văn bản có xác nhận của các bên.
2. Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện do các bên thoả thuận quy định.
3. Các bên chịu trách nhiệm về hành vi của bên đại diện trong phạm vi uỷ quyền.
1. Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm:
a) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh;
b) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh và Điều lệ của hiệp hội đối với trường hợp thoả thuận hạn chế cạnh tranh có sự tham gia của hiệp hội;
c) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
d) Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh trên thị trường liên quan;
đ) Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ quy định tại Điều 10 của Luật này;
e) Văn bản uỷ quyền của các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh cho bên đại diện.
2. Bên nộp hồ sơ và các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ.
1. Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm:
a) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh;
b) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
c) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
d) Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan;
đ) Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này;
e) Văn bản uỷ quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
2. Bên nộp hồ sơ và các bên tham gia tập trung kinh tế chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ
1. Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Thương mại quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ về tính đầy đủ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung.
3. Bên nộp hồ sơ phải nộp lệ phí thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý.
2. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lý cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu.
1. Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, Bộ trưởng Bộ Thương mại ra một trong các quyết định sau đây:
a) Chấp thuận các bên được hưởng miễn trừ;
b) Không chấp thuận các bên được hưởng miễn trừ.
2. Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn ra quyết định quy định tại khoản 1 Điều này có thể được Bộ trưởng Bộ Thương mại gia hạn, nhưng không quá hai lần, mỗi lần không quá ba mươi ngày.
3. Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận cho hưởng miễn trừ là chín mươi ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là một trăm tám mươi ngày.
4. Trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định, cơ quan quản lý cạnh tranh thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm nhất là ba ngày làm việc, trước ngày hết hạn ra quyết định và nêu rõ lý do.
1. Quyết định cho hưởng miễn trừ phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ của các bên được chấp thuận thực hiện hành vi;
b) Nội dung của hành vi được thực hiện;
c) Thời hạn được hưởng miễn trừ, điều kiện và nghĩa vụ của các bên.
2. Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo công khai quyết định cho hưởng miễn trừ theo quy định của Chính phủ.
1. Các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh được hưởng miễn trừ chỉ được thực hiện thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau khi có quyết định cho hưởng miễn trừ của Bộ trưởng Bộ Thương mại.
2. Đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế được hưởng miễn trừ chỉ được làm thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp sau khi có quyết định cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng Bộ Thương mại.
1. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ.
2. Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
a) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ;
b) Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ;
c) Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn.
Chapter II
CONTROL OF PRACTICES IN RESTRAINT OF COMPETITION
Section 1. AGREEMENTS IN RESTRAINT OF COMPETITION ARTICLE 8 AGREEMENTS IN RESTRAINT OF COMPETITION AGREEMENTS IN RESTRAINT OF COMPETITION SHALL COMPRISE:
1. Agreements either directly or indirectly fixing the price of goods and services;
2. Agreements to share consumer markets or sources of supply of goods and services;
3. Agreements to restrain or control the quantity or volume of goods and services produced, purchased or sold;
4. Agreements to restrain technical or technological developments or to restrain investment;
5. Agreements to impose on other enterprises conditions for signing contracts for the purchase and sale of goods and services or to force other enterprises to accept obligations which are not related in a direct way to the subject matter of the contract;
6. Agreements which prevent, impede or do not allow other enterprises to participate in the market or to develop business;
7. Agreements which exclude from the market other enterprises which are not parties to the agreement;
8. Collusion in order for one or more parties to win a tender for supply of goods and services.
Article 9. Prohibited agreements in restraint of competition
1. The agreements stipulated in clauses 6, 7 and 8 of article 8 of this Law shall be prohibited.
2. The agreements in restraint of competition stipulated in clauses 1, 2, 3, 4 and 5 of article 8 of this Law shall be prohibited when the parties to the agreement have a combined market share of thirty (30) per cent or more of the relevant market.
Article 10. Exemptions for prohibited agreements in restraint of competition
1. An agreement in restraint of competition stipulated in clause 2 of article 9 of this Law shall be entitled to exemption for a definite period if it satisfies one of the following criteria aimed at reducing prime costs and benefiting consumers:
(a) It rationalizes an organizational structure or a business scale or increases business efficiency;
(b) It promotes technical or technological progress or improves the quality of goods and services;
(c) It promotes uniform applicability of quality standards and technical ratings of product types;
(d) It unifies conditions on trading, delivery of goods and payment, but does not relate to price or any pricing factors;
(dd) It increases the competitiveness of medium and small sized enterprises;
(e) It increases the competitiveness of Vietnamese enterprises in the international market.
2. The order, procedures and duration of exemptions shall be implemented in accordance with the provisions in Section 4 of this Chapter.
Section 2. ABUSE OF DOMINANT MARKET POSITION AND MONOPOLY POSITION
Article 11. Enterprises and groups of enterprises in dominant market position
1. An enterprise shall be deemed to be in a dominant market position if such enterprise has a market share of thirty (30) per cent or more in the relevant market or is capable of substantially restraining competition.
2. A group of enterprises shall be deemed to be in a dominant market position if they act together in order to restrain competition and fall into one of the following categories:
(a) Two enterprises have a market share of fifty (50) per cent or more in the relevant market;
(b) Three enterprises have a market share of sixty five (65) per cent or more in the relevant market;
(c) Four enterprises have a market share of seventy five (75) per cent or more in the relevant market.
Article 12. Enterprises in monopoly position
An enterprise shall be deemed to be in a monopoly position if there are no enterprises competing in the goods and services in which such enterprise conducts business in the relevant market.
Article 13. Practices constituting abuse of dominant market position which are prohibited
Any enterprise or group of enterprises in a dominant market position shall be prohibited from carrying out the following practices:
1. Selling goods or providing services below total prime cost of the goods aimed at excluding competitors;
2. Fixing an unreasonable selling or purchasing price or fixing a minimum re-selling price goods or services, thereby causing loss to customers;
3. Restraining production or distribution of goods or services, limiting the market, or impeding technical or technological development, thereby causing loss to customers;
4. Applying different commercial conditions to the same transactions aimed at creating inequality in competition;
5. Imposing conditions on other enterprises signing contracts for the purchase and sale of goods and services or forcing other enterprises to agree to obligations which are not related in a direct way to the subject matter of the contract;
6. Preventing market participation by new competitors.
Article 14. Practices constituting abuse of monopoly position which are prohibited
Any enterprise in a monopoly position shall be prohibited from carrying out the following practices:
1. Practices stipulated in article 13 of this Law;
2. Imposing disadvantageous conditions on customers;
3. Abuse of monopoly position in order to change or cancel unilaterally a signed contract without legitimate reason.
Article 15. Control of enterprises operating in State monopoly sectors and of enterprises engaged in production or supply of public utility products or services
1. The State shall control enterprises which operate in State monopoly sectors by taking the following measures:
(a) Deciding the selling price or purchasing price of goods and services in State monopoly sectors;
(b) Deciding the quantity, volume, price and market scope of goods and services in State monopoly sectors.
2. The State shall control enterprises which produce or supply public utility products or services by the method of placing orders, assigning plans or conducting tendering in accordance with prices or fees stipulated by the State.
3. When conducting business activities outside State monopoly sectors and other than production or supply of public utility products or services, enterprises shall not be subject to the controls stipulated in clauses 1 and 2 of this article but shall be governed by the other provisions of this Law.
Section 3. ECONOMIC CONCENTRATION
Article 16. Economic concentration
Economic concentration means conduct of enterprises comprising:
1. Merger of enterprises;
2. Consolidation of enterprises;
3. Acquisition of an enterprise;
4. Joint venture between enterprises;
5. Other forms of economic concentration as stipulated by law.
Article 17. Merger, consolidation, acquisition and joint venture between enterprises
1. Merger of enterprises means the transfer by one or more enterprise(s) of all of its lawful assets, rights, obligations and interests to another enterprise and at the same time the termination of the existence of the merging enterprise(s)
2. Consolidation of enterprises means the transfer by two or more enterprises of all of their lawful assets, rights, obligations and interests to form one new enterprise and at the same time the termination of the existence of the consolidating enterprises.
3. Acquisition of an enterprise means the purchase by one enterprise of all or part of the assets of another enterprise sufficient to control or govern the activities of one or all of the trades of the acquired enterprise.
4. Joint venture between enterprises means two or more enterprises together contribute a portion of their lawful assets, rights, obligations and interests to form a new enterprise.
Article 18. Prohibited cases of economic concentration
Any economic concentration shall be prohibited if the enterprises participating in the economic concentration have a combined market share in the relevant market of more than fifty (50) per cent, except in the cases stipulated in article 19 of this Law or where the enterprise after the economic concentration still falls within the category of medium and small sized enterprises as stipulated by law.
Article 19. Cases of exemption for prohibited economic concentration
A prohibited economic concentration as stipulated in article 18 of this Law may be considered for exemption in the following cases:
1. One or more of the parties participating in the economic concentration is or are at risk of being dissolved or of becoming bankrupt;
2. The economic concentration has the effect of extension of export or contribution to socio-economic development and/or to technical and technological progress.
Article 20. Notification of economic concentration
1. In the case where enterprises participating in an economic concentration have a combined market share in the relevant market of from thirty (30) per cent to fifty (50) per cent, the legal representative of such enterprises must notify the administrative body for competition prior to carrying out the economic concentration.
If the enterprises participating in the economic concentration have a combined share in the relevant market of less than thirty (30) per cent or if, after the economic concentration, the enterprise still falls within the category of medium and small sized enterprise as stipulated by law, they shall not be required to provide notification.
2. Enterprises participating in an economic concentration and entitled to exemption pursuant to article 19 of this Law shall submit a file for request of exemption in accordance with the provisions in Section 4 of this Chapter, instead of providing notification of the economic concentration.
Article 21. File for notification of economic concentration
1. A file for notification of an economic concentration shall comprise:
(a) Written notification of the economic concentration in the form issued by the administrative body for competition;
(b) Valid copy of the certificate of business registration of all of the enterprises participating in the economic concentration;
(c) Financial statements for the last two consecutive years of all of the enterprises participating in the economic concentration, certified by an auditing organization as stipulated by law;
(d) List of the enterprises which are subsidiary entities of the enterprises participating in the economic concentration;
(dd) List of all types of goods and services in which the enterprises participating in the economic concentration and their subsidiaries are currently conducting business;
(e) Report on market share in the relevant market of the enterprises participating in the economic concentration for the last two consecutive years.
2. The enterprise submitting a file for notification of an economic concentration shall be responsible for the truthfulness of the file.
Article 22. Acceptance of jurisdiction over file for notification of economic concentration
The administrative body for competition shall be responsible, within a time-limit of seven working days from the date of receipt of a file, to provide written notice to the enterprise submitting the file on the completeness and validity of the file.
If a file is incomplete, the administrative body for competition shall be responsible to specify what items are required to be supplemented.
Article 23. Time-limit for reply to notification of economic concentration
1. The administrative body for competition shall be responsible, within a time-limit of forty five (45) days from the date of receipt of a complete file for notification of an economic concentration, to provide a written reply to the enterprise which submitted the file. The written reply of the administrative body for competition must confirm that the economic concentration belongs to one of the following categories:
(a) The economic concentration does not fall within the prohibited category;
(b) The economic concentration is prohibited pursuant to article 18 of this Law. The reasons for the prohibition must be specified in the written reply.
2. In complex cases of economic concentration, the head of the administrative body for competition may issue a decision extending the time-limit for a reply as stipulated in clause 1 of this article, but on not more than two occasions and each extension may not exceed thirty (30) days, and there must be written notice to the enterprise which submitted the file, specifying the reason for the extension, at least three working days prior to expiry of the time-limit for a reply to a notification.
Article 24. Carrying out economic concentrations
The legal representative of enterprises participating in an economic concentration in the category required to provide notification as stipulated in clause 1 of article 20 of this Law may conduct procedures for the economic concentration at the authorized State body in accordance with the laws on enterprises only after having received a written reply from the administrative body for competition that the economic concentration is not within the prohibited category.
Section 4. PROCEDURES FOR OBTAINING EXEMPTION
Article 25. Authority to make decision on exemption
1. The Minister of Trade shall consider and make a written decision on exemptions stipulated in article 10 and clause 1 of article 19 of this Law.
2. The Prime Minister of the Government shall consider and make a written decision on exemptions stipulated in clause 2 of article 19 of this Law.
Article 26. Subjects submitting file for request of exemption
Subjects submitting a file for request of exemption shall be the parties intending to enter an agreement in restraint of competition or to participate in an economic concentration.
Article 27. Legal representative of parties to agreement in restraint of competition or to economic concentration
1. Parties intending to enter an agreement in restraint of competition or to participate in an economic concentration may appoint a representative to conduct the procedures for request of exemption. This appointment must be in writing and certified by all of the parties.
2. The rights and obligations of the representative shall be agreed and regulated by the parties.
3. All of the parties shall be responsible for the acts of the representative within the scope of authorization.
Article 28. File for request of exemption for agreement in restraint of competition
1. A file for request of exemption for an agreement in restraint of competition shall comprise:
(a) Application in the form issued by the administrative body for competition;
(b) Valid copy of certificate of business registration of each of the enterprises participating in the agreement in restraint of competition; if an association intends to participate, the charter of the association;
(c) Financial statements for the last two consecutive years of each of the enterprises participating in the agreement in restraint of competition, certified by an auditing organization in accordance with law;
(d) Report on market share in the relevant market for the last two consecutive years of the enterprises participating in the agreement in restraint of competition;
(dd) Detailed explanatory report on how the conditions for exemption as stipulated in article 10 of this Law are satisfied;
(e) Power of attorney to the representative from all parties participating in the agreement in restraint of competition.
2. The party submitting the application file and all of the parties participating in the agreement shall be responsible for the truthfulness of the file.
Article 29. File for request of exemption for economic concentration
1. A file for request of exemption for an economic concentration shall comprise:
(a) Application in the form issued by the administrative body for competition;
(b) Valid copy of certificate of business registration of each of the enterprises participating in the economic concentration;
(c) Financial statements for the last two consecutive years of each of the enterprises participating in the economic concentration, certified by an auditing organization in accordance with law;
(d) Report on market share in the relevant market for the last two consecutive years of each of the enterprises participating in the economic concentration;
(dd) Detailed explanatory report on how the conditions for entitlement to exemption as stipulated in article 19 of this Law are satisfied;
(e) Power of attorney to the representative from all of the parties participating in the economic concentration.
2. The party submitting the application file and all of the parties participating in the economic concentration shall be responsible for the truthfulness of the file.
Article 30. Acceptance of jurisdiction over file for request of exemption
1. The administrative body for competition shall be responsible to accept jurisdiction over files for request of exemption and to forward its opinion to the Minister of Trade for decision or to submit same to the Prime Minister for his decision.
2. Within a time-limit of seven working days from the date of receipt of a file for request of exemption, the administrative body for competition shall be responsible to provide written notice to the party which submitted the file on the completeness of the file. If a file is incomplete, the administrative body for competition shall be responsible to specify what items are required to be supplemented.
3. The party submitting a file must pay a fee for evaluation of the file for request of exemption in accordance with law.
Article 31. Request to supplement file for request of exemption
The administrative body for competition shall have the right to require the party which submitted the file for request of exemption to add necessary documents and information relating to the proposed agreement in restraint of competition or economic concentration and to provide additional explanation of any unclear matters.
Article 32. Provision of information by related parties
1. The administrative body for competition shall have the right to require organizations and individuals concerned to provide information about agreements in restraint of competition and economic concentrations over which the administrative body for competition has accepted jurisdiction.
2. Within a time-limit of fifteen (15) days from the date of receipt of a request from the administrative body for competition, an organization or individual concerned shall be responsible to provide a written reply on the matters requested.
Article 33. Withdrawal of request of exemption
1. A party wishing to withdraw its request of exemption after submission must provide written notice to the administrative body for competition.
2. The administrative body for competition shall not refund fees for evaluation of a file for request of exemption in the case stipulated in clause 1 of this article.
Article 34. Time-limits for issuance of decision
1. The Minister of Trade shall, within a time-limit of sixty (60) days from the date of receipt of a complete file for request of exemption, issue one of the following decisions:
(a) Agree that the parties are entitled to an exemption;
(b) Not agree that the parties are entitled to an exemption.
2. In complex cases, the Minister of Trade may extend the time-limit for issuance of the decision stipulated in clause 1 of this article, but on not more than two occasions and each extension may not exceed thirty (30) days.
3. Where an economic concentration case falls within the authority of the Prime Minister of the Government to grant an exemption, the time-limit for issuance of a decision agreeing or not agreeing to grant of exemption shall be ninety (90) days from the date of receipt of a complete file, and one hundred and eighty (180) days in complex cases.
4. If the time-limit for issuance of a decision is extended, the administrative body for competition shall provide a written notice to the party which submitted the file, specifying the reasons, at least three working days prior to expiry of the time-limit for issuance of a decision.
Article 35. Decisions granting exemption
1. A decision granting exemption must contain the following main particulars:
(a) Names and addresses of the parties permitted to carry out the practice;
(b) Contents of the permitted practice;
(c) Duration of effectiveness of the exemption, conditions on and obligations of the parties.
2. The administrative body for competition shall be responsible to make public any decision granting exemption in accordance with regulations of the Government.
Article 36. Carrying out agreement in restraint of competition or economic concentration in cases granted exemption
1. Parties participating in an agreement in restraint of competition which are granted exemption may perform such agreement only after they have a decision granting exemption from the Minister of Trade.
2. The legal representative of enterprises participating in an economic concentration which are granted exemption may conduct procedures for the economic concentration at the authorized State body in accordance with the laws on enterprises only after they have a decision granting exemption from the Prime Minister of the Government or the Minister of Trade.
Article 37. Revocation of decision granting exemption
1. Any entity authorized to issue a decision granting exemption shall also have the right to revoke such decision.
2. A decision granting exemption shall be revoked in the following circumstances:
(a) Upon discovery of fraud during application for exemption;
(b) When an enterprise granted exemption fails to fulfil the conditions and discharge the obligations within the time-limit stipulated in the decision granting exemption;
(c) When the conditions for exemption no longer exist.
Article 38. Complaint about granting of entitlement to exemption
Any enterprise which disagrees with a decision granting exemption or not granting exemption or a decision revoking a decision granting exemption shall have the right to complain in accordance with the laws on complaints and denunciations.