Nội dung chính Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây chính xác nhất - Chân trời sáng tạo

Với Nội dung chính Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây Ngữ văn lớp 10 chính xác nhất sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây từ đó học tốt môn Ngữ văn 10.

1 1535 lượt xem
Tải về


Nội dung chính Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây - Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

A. Nội dung chính Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

Bài báo giới thiệu về chợ nổi, một nét đẹp văn hóa thường gặp khi đến với đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo tập trung với những đặc điểm riêng ở chợ nổi, những cách rao hàng và cảm xúc ở du khách khi đến thăm chợ nổi đồng bằng sông Cứu Long

B. Bố cục Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

- Phần 1: Từ đầu đến “đặc trưng của mình”: Giới thiệu khái quát nội dung bài.

- Phần 2: Tiếp theo đến “và khắp cả nước: Những khu chợ sầm uất trên sông

- Phần 3: Tiếp theo đến “lảnh lót, thiết tha!”: Những cách rao mời độc đáo

- Phần 4: Đoạn còn lại: Dư âm chợ nổi

C. Tóm tắt Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

Tóm tắt Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây (mẫu 1)

Những nét đặc sắc của chợ nổi miền Tây. Tác giả đã kể đến các khu chợ nổi tiếng, những cách rao mời độc đáo và kỉ niệm, dư âm khó quên khi đi chợ nổi, là trải nghiệm đáng nhớ mà ai cũng nên thử.Tóm tắt Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây hay, ngắn nhất | Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

D. Tác giả, tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

I. Tác giả

- Nhóm biên soạn tổng hợp

II. Tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

1. Thể loạiVăn bản thông tin

2. Phương thức biểu đạt: Tự sự

3. Tóm tắt tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền TâyNhững nét đặc sắc của chợ nổi miền Tây. Tác giả đã kể đến các khu chợ nổi tiếng, những cách rao mời độc đáo và kỉ niệm, dư âm khó quên khi đi chợ nổi, là trải nghiệm đáng nhớ mà ai cũng nên thử

Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

4. Bố cục tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây: 3 phần

1. Những khu chợ sầm uất trên sông

2. Những cách rao mời độc đáo

3. Dư âm chợ nổi

5. Giá trị nội dung tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

- Cung cấp thông tin về chợ nổi

6. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc

- Văn phong trang trọng

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

1. Cách mua bán, giao thương độc đáo, thú vị trên chợ nổi

- Người buôn bán nhóm họp bằng xuồng, người đi mua bằng xuồng, ghe.

- Rao hàng bằng cây bẹo dựng đứng trên xuồng nhìn như cột ăng-ten di động.

- Chế ra cách ''bẹo'' hàng băng âm thanh lạ tai của những chiếc kèn: có kèn bấm băng tay, có kèn đạp băng chân,..

- Những tiếng rao: Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,….

2. Vai trò của chợ nổi đối với đời sống của người dân miền Tây

- Đây là một trong những hoạt động giao thương buôn bán quan trọng.

- Giúp người dân cải thiện đời sống và là một nét đẹp văn hóa truyền thống của nhân dân nơi đây.

- Chợ nổi đã trở thành một nét đặc trưng, một phần không thể thiếu của người dân miền Tây.

- Chợ nổi như biểu hiện cho tính cách, cuộc sống của con người nơi đây

Xem thêm các bài Nội dung chính Ngữ văn lớp 10 sách Chân trời sáng tạo chính xác nhất khác:

Nội dung chính Thị Mầu lên chùa

Nội dung chính Huyện Trìa xử án

Nội dung chính Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương

Nội dung chính Xã trường – Mẹ Đốp

Nội dung chính Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến

1 1535 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: