Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi I– Cảnh 1 và/ Hồi II- Cảnh 2

Trả lời câu 5 trang 134 sgk Ngữ văn 11 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 11.

1 737 06/07/2023


Giải Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) Âm mưu và tình yêu

Câu 5 (trang 134 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi I– Cảnh 1 và/ Hồi II- Cảnh 2 (cách phân bố lời thoại cho các nhân vật nhiều hay ít, dài hay ngắn, có hợp lí không, vì sao...)

Trả lời:

Cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi I – Cảnh 1 và/ Hồi II – Cảnh 2: 

- Hồi I - Cảnh I: nhân vật Luy-đơ và nhạc công Min-le có lời thoại nhiều và dài nhất vì đây là hai nhân vật chính trong Hồi I. Việc phân bố lời thoại như vậy là hoàn toàn hợp lí vì thể hiện được vai trò và nội dung truyền tải.

- Hồi II - Cảnh 2: nhân vật Tể tướng và Thiếu tá Phéc-đi-năng xuất hiện nhiều và liên tục nhưng các lời thoại ngắn. Cách phân bố lời thoại này là hoàn toàn hợp lí, những câu thoại ngắn, liên tục giúp diễn tả sự hồi hộp, gay cấn, đẩy mâu thuẫn kịch lên cao trào, tăng tính kích thích cho người xem.

1 737 06/07/2023


Xem thêm các chương trình khác: