Lý thuyết Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh
Tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 8 Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh hay, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Tin học 8.
Lý thuyết Tin học 8 Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
A. Lý thuyết Cấu trúc rẽ nhánh
- Trong thời gian khuyến mãi, chương trình ở Hình 1 không tính đúng số tiền mua vé vào các ngày trong tuần.
- Chương trình ở Hình 1 luôn tính giá vé là 60.000 đồng/người, trong khi giá vé vào các ngày trong tuần là 40.000 đồng/người.
- Ta cần chỉnh sửa để chương trình thực hiện tính đúng tiến vé như sau:
+ Nếu là ngày trong tuần thì so_tien = 40000 X so.nguoi;
+ Nếu là ngày cuối tuần thì so_tien = 60000 X so.nguoi.
- Các ngôn ngữ lập trình luôn có cấu trúc rẽ nhánh để điều khiển máy tính thực hiện công việc khi điều kiện thoả mãn hoặc không thoả mãn.
- Trong Scratch, có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu, dạng đủ (Bảng 2).
- Ta có thể sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu để điều khiển máy tính tính tiền mua vé ngày trong tuần trong thời gian khuyến mãi như ở Hình 2.
Nếu (ngày = trong tuần)
thì so_tien = 40000 X so_nguoi;
- Để tính đúng tiền vé trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 7, ta có thể mô tả bằng một cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ như sau:
Nếu (ngày = trong tuần)
thì so_tien = 40000 X so_nguoi
không thì so_tien = 60000 X so_nguoi;
- Hình 3 là đoạn chương trình sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ để tính đúng tiền vé trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 1.
- Trong Scratch, có các phép toán số học và phép toán so sánh để thực hiện biểu thức logic.
- Ví dụ, phép toán số học có thể được sử dụng để tính tiền vé xem phim và phép toán so sánh có thể được sử dụng để kiểm tra điều kiện trong khối lệnh rẽ nhánh.
- Dưới đây là một số phép toán thông dụng trong Scratch.
- Biểu thức trong Scratch được sử dụng để tính toán các giá trị, gồm các toán hạng và các phép toán.
- Trình tự thực hiện các phép toán trong Scratch tuân theo quy tắc trong Toán học.
- Ví dụ: Hình 4 là đoạn chương trình tính tiền mua vé xem phim cho các ngày thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư.
B. Bài tập Cấu trúc rẽ nhánh
Đang cập nhật…
Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết tại:
Lý thuyết Bài 11b: Tẩy, tạo hiệu ứng cho ảnh
Lý thuyết Bài 12: Thuật toán, chương trình máy tính
Lý thuyết Bài 14: Cấu trúc lặp
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo