Lý thuyết Giáo dục công dân 7 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Học tập tự giác, tích cực

Tóm tắt lý thuyết Giáo Dục Công Dân lớp 7 Bài 3: Học tập tự giác, tích cực ngắn gọn, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt GDCD 7.

1 1417 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Giáo Dục Công Dân 7 Bài 3: Học tập tự giác, tích cực

1. Khái niệm

- Học tập tích cực, tự giác là chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.

2. Biểu hiện

- Học tập tích cực, tự giác được thể hiện qua việc:

+ Xác định đúng mục đích học tập;

+ Lập thời gian biểu khoa học, hợp lý;

+ Quyết tâm thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.

Lý thuyết Bài 3: Học tập tự giác, tích cực - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) Lý thuyết Bài 3: Học tập tự giác, tích cực - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lập thời gian biểu hợp lý

Quyết tâm học tập

3. Ý nghĩa và cách rèn luyện

- Ý nghĩa: Học tập tích cực, tự giác giúp ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết, gặt hái nhiều thành công và được mọi người thừa nhận, tôn trọng.

- Cách rèn luyện:

+ Học sinh phải rèn luyện tính tích cực, tự giác trong học tập;

+ Cầân nhắc nhở và giúp đỡ những bạn chưa tích cực, tự giác trong học tập để cùng nhau tiến bộ.

 Lý thuyết Bài 3: Học tập tự giác, tích cực - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Chủ động, tự giác trong học tập

Xem thêm lý thuyết Giáo dục công dân sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4: Giữ chữ tín

Lý thuyết Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa

Lý thuyết Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Lý thuyết Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường

1 1417 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: