Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực
-
255 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Lực là:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đáp án: C
Câu 2:
16/07/2024Chọn phát biểu đúng?
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đáp án: D
Câu 3:
23/07/2024Chọn phát biểu sai
Ta có: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
A, C, D – đúng
B – sai vì: Lực có thể gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
Đáp án: B
Câu 4:
20/07/2024Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực:
Hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
Đáp án: B
Câu 5:
09/07/2024Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm:
A, B, D – sai vì còn phụ thuộc vào hướng của 2 lực thành phần
C - đúng
Đáp án: C
Câu 6:
20/07/2024Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần
A, B, C - đúng
D - sai
Đáp án: D
Câu 7:
23/07/2024Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây đúng?
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần
A - đúng
B – sai vì: Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành
C – sai vì: Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
D – sai
Đáp án: A
Câu 8:
23/07/2024Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Đáp án: B
Câu 9:
19/07/2024Gọi là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng.
Điều kiện của hợp lực:
A, B, C – sai
D - đúng
Đáp án: D
Câu 10:
20/07/2024Hai lực đồng quy hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
Đáp án: D
Câu 11:
18/07/2024Độ lớn của hợp hai lực đồng quy hợp với nhau góc là:
Hợp lực của hai lực đồng quy hợp với nhau một góc α:
Đáp án: C
Câu 12:
22/07/2024Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Đáp án: B
Câu 13:
22/07/2024Hai lực đồng quy hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
Ta có hợp lực:
Hai lực hợp với nhau một góc 1800 hay ngược chiều nhau
=> Hợp lực:
Đáp án: D
Câu 14:
22/07/2024Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
Gọi F’ là hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F
Ta có:
=> A, C - sai. Theo quy tắc hình bình hành ta có
=> Hợp lực có thể vuông góc với lực có độ lớn nhỏ hơn là
=> B – đúng, D - sai
Đáp án: B
Câu 15:
23/07/2024Có hai lực đồng quy . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu và thì:
Ta có:
hay α=00
Đáp án: A
Câu 16:
19/07/2024Có hai lực đồng quy . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu và thì:
Ta có:
hay α=1800
Đáp án: D
Câu 17:
22/07/2024Có hai lực đồng quy lần lượt có giá trị là 13N và 7N. Hợp lực F không thể có giá trị nào sau đây:
Ta có, hợp lực F
=> F không thể có giá trị là 22N
Đáp án: D
Câu 18:
22/07/2024Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
Ta có, hợp lực F
có thể là độ lớn của hợp lực.
Đáp án: A
Câu 19:
21/07/2024Hợp lực của hai lực đồng quy có độ lớn phụ thuộc vào:
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
=> F phụ thuộc vào:
Độ lớn của hai lực
Góc giữa hai lực
Đáp án: D
Câu 20:
19/07/2024Hợp lực của hai lực đồng quy có độ lớn không phụ thuộc vào
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
=> F phụ thuộc vào:
Độ lớn của hai lực
Góc giữa hai lực
Đáp án: C
Câu 21:
23/07/2024Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:
Hợp của tất cả các lực tác lên vật gọi là cân bằng khi các lực tác dụng lên nó bằng
Đáp án: A
Câu 22:
23/07/2024Trạng thái nào sau đây không phải là trạng thái cân bằng của chất điểm
Ta có: Hợp của tất cả các lực tác lên vật gọi là cân bằng khi các lực tác dụng lên nó bằng
A, B, C – là trạng thái cân bằng của chất điểm
D – không là trạng thái cân bằng của chất điểm do có lực tác dụng lên vật khác không.
Đáp án: D
Câu 23:
23/07/2024Hai lực cân bằng không thể có:
Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
=> Phương án A - sai
Đáp án: A
Câu 24:
22/07/2024Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực, chất điểm ấy cân bằng khi:
Ta có: Hai lực được gọi là cân bằng khi chúng có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
⇒ Chất điểm ấy cân bằng khi hai lực ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có cùng độ lớn.
Đáp án: A
Câu 25:
13/07/2024Hai lực có giá đồng quy có độ lớn có . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
Thay số vào, ta được
Đáp án: A
Câu 26:
17/07/2024Cho hai lực đồng quy có độ lớn . Góc tạo bởi hai lực là . Độ lớn của hợp lực là:
Ta có, hợp lực của hai lực thành phần
Thay số vào, ta được:
Đáp án: A
Câu 27:
22/07/2024Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Ta có, ba lực 12N, 20N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0
=> khi tác dụng bỏ lực 20N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 20N
Đáp án: B
Câu 28:
09/07/2024Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 10N, 16N. Nếu bỏ lực 10N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0
=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N
Đáp án: B
Câu 29:
21/07/2024Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào?
Ta có, điều kiện của hợp lực:
Phương án A:
Phương án B:
Phương án C:
Phương án D:
=> Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực thành phần 16N và 46N có cùng phương nhưng ngược chiều
Đáp án: C
Câu 30:
21/07/2024Lực có môđun 20N là hợp lực của hai lực nào ?
Ta có, điều kiện của hợp lực:
Phương án A:
Phương án B:
Phương án C:
Phương án D:
=> Lực có môđun 20N là hợp lực của hai lực thành phần 16N và 10N có cùng phương nhưng ngược chiều
Đáp án: B
Có thể bạn quan tâm
- 30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết (440 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Lực - tổng hợp và phân tích lực (254 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án (Nhận biết) (272 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án (Thông hiểu, VDC) (253 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P1) (890 lượt thi)
- 23 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án (718 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (556 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao) (534 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (510 lượt thi)
- 22 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án (506 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10 Lực hướng tâm có đáp án (Nhận biết) (444 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án (433 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Nhận biết) (420 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Nhận biết) (398 lượt thi)