28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án
28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án
-
556 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
28 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là
Chọn A.
Lực hay hợp lực của các lực tác dụng lên một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Câu 2:
19/07/2024Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm
Chọn C
Câu 3:
13/07/2024Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
Chọn D.
Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
Câu 4:
18/07/2024Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
Chọn A.
Tốc độ góc của vật:
Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
Câu 5:
23/07/2024Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 . Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Câu 6:
22/07/2024Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) là
Chọn D.
Đổi v = 72 km/h = 20 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô :
Chiếu biểu thức vectơ lên chiều dương (hình vẽ), ta được:
Câu 7:
23/07/2024Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Câu 8:
13/07/2024Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 . Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là
Chọn C.
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:
Khi ở điểm thấp nhất ( hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)
= - P + T
=> T = + P = + mg
= 0,4(.0,5 +10) = 16,8 N.
Câu 9:
19/07/2024Một lò xo có độ cứng 125 N/m, chiều dài tự nhiên 40 cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục Δ thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy = 10. Độ giãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C.
Câu 10:
17/07/2024Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
Chọn C.
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Câu 11:
17/07/2024Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiều cầu lồi có bán kính cong 1000m . Lấy g = 10. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 30o là
Chọn C.
Khối lượng xe: m = 2,5 tấn = 2500 kg
Tốc độ xe: v = 54km/h = 15 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô (Hình vẽ):
Câu 12:
19/07/2024Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là s. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.
Chọn D.
Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:
=
Vì ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên
= 920 N
Mặt khác:
Câu 13:
22/07/2024Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
Chọn A.
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
= P + T → T = - P
⟹ T = – mg
= 0,4..0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.
Câu 14:
23/07/2024Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30° so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8. Xác định tốc độ dài của quả cầu.
Chọn A.
Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
→ Fht/P =
→ Fht = 0,5.9,8.= 2,83 N
Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:
r = ° = 0,5.° = 0,25 m.
Mặt khác:
Câu 15:
22/07/2024Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8
Chọn B.
v = 54 km/h = 15 m/s.
Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:
= P – N → N = P –
Câu 16:
23/07/2024Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 , = 10.
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực
→
Trong đó =0
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì :
Câu 17:
14/07/2024Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
Chọn D.
Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.
Ta có:
Gọi là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:
N’ = N = /R - mg
= 80./8 – 80.9,8 = 216 N.
Câu 18:
19/07/2024Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10
Chọn D.
v = 72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
Câu 19:
21/07/2024Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ
Chọn B.
Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ta có:
→ > max thì ôtô sẽ trượt ra khỏi đường tròn.
Câu 20:
19/07/2024Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Lấy g = 10 m/s2.
Chọn A.
Các lực tác dụng lên người lái là trọng và phản lực của ghế lên người.
Tại vị trí cao nhất, ta có:
Gọi là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:
Tại vị trí thấp nhất, ta có:
Gọi N'→ là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:
Câu 21:
23/07/2024Người đi xe đạp khối lượng tổng cộng 60 kg trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi.Cho g = 10
Chọn B.
Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.
Gọi N→ là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:
N = Q = /R - mg
Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.
Khi đó: N ≥ 0
→ /R – mg ≥ 0
Câu 22:
23/07/2024Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là = 0,25.
Chọn A.
Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi
Câu 23:
18/07/2024Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với chu kì nhỏ nhất là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m, lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
Ta có:
+
+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:
Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là:
=> Chu kì nhỏ nhất là:
Đáp án: A
Câu 24:
14/07/2024Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/.
Xác định gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất.
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
Với:
Nên:
Mặt khác:
Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:
Đáp án: D
Câu 25:
22/07/2024Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 800kg đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/. Xác định vận tốc dài của vệ tinh nhân tạo:
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
Với:
Nên:
Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:
Đáp án: C
Câu 26:
17/07/2024Một người buộc một hòn đá khối lượng 400g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50cm với tốc độ góc không đổi 8rad/s. Lấy g = 10m/. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là:
Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
Chọn chiều dương hướng xuống dưới
Đáp án: C
Câu 27:
23/07/2024Vật 400g buộc vào sợi dây không dãn người ta quay tròn vật trong mặt phẳng thẳng đứng. Dây dài 50cm, tốc độ góc 8rad/s. Tính lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất của quỹ đạo? Lấy g = 10m/
Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
Đáp án: B
Câu 28:
15/07/2024Một lò xo có độ cứng 125N/m, chiều dài tự nhiên 40cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục () thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy . Độ dãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ta có:
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Khi trục Δ quay thì lò xo dãn một đoạn Δl
Đáp án: C
Có thể bạn quan tâm
- 28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (555 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Lực hướng tâm (288 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10 Lực hướng tâm có đáp án (Nhận biết) (443 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10: Lực hướng tâm có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao) (0 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P1) (890 lượt thi)
- 23 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án (718 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao) (534 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (508 lượt thi)
- 22 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án (505 lượt thi)
- 30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết (439 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án (433 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Nhận biết) (420 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Nhận biết) (397 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu) (380 lượt thi)