Câu hỏi:

16/07/2024 256

Chọn phát biểu đúng?

A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều

B. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng

C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động

D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai lực cân bằng không thể có:

Xem đáp án » 23/07/2024 1,288

Câu 2:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 974

Câu 3:

Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 711

Câu 4:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án » 22/07/2024 542

Câu 5:

Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

Xem đáp án » 22/07/2024 513

Câu 6:

Chọn câu đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

Xem đáp án » 23/07/2024 488

Câu 7:

Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực:

Xem đáp án » 20/07/2024 400

Câu 8:

Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 21/07/2024 362

Câu 9:

Chọn phát biểu sai

Xem đáp án » 23/07/2024 359

Câu 10:

Có hai lực đồng quy F1  lần lượt có giá trị là 13N và 7N. Hợp lực F không thể có giá trị nào sau đây:

Xem đáp án » 22/07/2024 274

Câu 11:

Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:

Xem đáp án » 23/07/2024 268

Câu 12:

Lực là:

Xem đáp án » 22/07/2024 240

Câu 13:

Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm:

Xem đáp án » 09/07/2024 240

Câu 14:

Có hai lực đồng quyF1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F=F1F2F=F1+F2 thì:

Xem đáp án » 19/07/2024 235

Câu 15:

Hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn phụ thuộc vào:

Xem đáp án » 21/07/2024 235

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »