Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều

  • 267 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

23/07/2024

Một chiếc xe hơi giảm tốc chậm dần đều từ 54km/h còn 36km/h trên quãng đường thẳng dài 125m. Vậy gia tốc của xe trên đoạn đường này là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đổi 54km/h=15m/s,36km/h=10m/s

Ta có: 

a=v2v022s=1021522.125=0,5m/s2


Câu 10:

10/10/2024

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 54km/h . Hỏi sau bao lâu thì tàu dừng lại hẳn

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Phương pháp giải:

 - Đổi đơn vị vận tốc cho đúng đơn vị gia tốc: m/s2

- Áp dụng phương trình vận tốc để tìm ra gia tốc và thời gian

*Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

v0 = 723,6=20m/sv1=543,6=15m/s

+ gia tốc chuyển động của tàu: 

a = v1-v0t = 15-2010 = -0,5m/s2

khi đừng hẳn thì v =0

Áp dụng công thức:

v = v0 + at t = v - v0a = 0 - 20-0,5 = 40s

*Lý thuyết nắm thêm về gia tốc-chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều.

Công thức: 

- Chọn gốc thời gian là lúc khảo sát vật t0 = 0. Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:

x=x0+v0t+12at2

+ xo: tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm t0 (m)

+ x: tọa độ của vật sau thời gian chuyển động t (m)

+ v0 : vận tốc chuyển động của vật (m/s)

+ a: gia tốc chuyển động của vật (m/s2)

* Các công thức khác:

 - Độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: x-x0=v+v02t

- Nếu chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và chọn chiều chuyển động là chiều dương thì quãng đường đi được s trùng với độ dời x – x0s=v0t+12at2

- Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng biến đổi đều khi vật chuyển động thẳng đều không quay đầu: vtb=v+v02

- Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên : a=vt=v-v0t-t0

- Nếu lấy gốc thời gian ở thời điểm t0 = 0 thì công thức tính vận tốc: v = v0 + a.t

- Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 - v02 = 2.a.s

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Trắc nghiệm Chuyển động biến đổi có đáp án - Vật lí lớp 10

Bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều cơ bản, nâng cao có lời giải


Câu 17:

19/07/2024

Cho đồ thị v - t của hai ôtô như hình vẽ: 

Giao điểm của đồ thị cho biết:

Xem đáp án

Đáp án B

Giao điểm của đồ thị cho biết thời điểm 2 xe có cùng tốc độ


Câu 18:

22/07/2024

Cho đồ thị v - t của hai ôtô như hình vẽ: 

Chọn phương án đúng trong các nhận xét sau của chuyển động của 2 ô-tô:

Xem đáp án

Đáp án B

Giao điểm của đồ thị (v-t) cho biết thời điểm 2 xe có cùng tốc độ

A, C, D – sai

B – đúng


Câu 20:

20/07/2024

Cho đồ thị v - t của hai ôtô như hình vẽ: 

Chọn phương án sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

21/07/2024

Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng như hình vẽ: 

Trường hợp nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

19/07/2024

Ba vật chuyển động thẳng có đồ thị v - t như hình vẽ: 

Sau bao nhiêu giây thì vật thứ 3 sẽ dừng lại?

 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có vật dừng lại khi v = 0

Từ đồ thị, ta có: vật thứ 3 có vận tốc bằng không khi t = 3s

=> Sau 3s thì vật thứ 3 sẽ dừng lại


Câu 24:

20/07/2024

Một chuyển động thẳng có đồ thị v - t như hình vẽ: 

Sau bao nhiêu giây thì vật thứ 3 có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 1?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có vật dừng lại khi v = 0

Từ đồ thị, ta có: vật thứ 3 có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 1 khi t = 2s

=> Sau 2s thì vật thứ 3 sẽ có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 1


Câu 25:

21/07/2024

Một chuyển động thẳng có đồ thị v - t như hình vẽ: 

Sau bao nhiêu giây thì vật thứ 3 có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 2?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có vật dừng lại khi v = 0

Từ đồ thị, ta có: vật thứ 3 có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 2 khi t = 1s

=> Sau 1s thì vật thứ 3 sẽ có vận tốc bằng vận tốc của vật thứ 2


Câu 26:

28/10/2024

Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36km/h . Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54km/h?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Lời giải

*Phương pháp giải

- tính gia tốc của chuyển động

- áp dụng phương trình vận tốc của chuyển động 

* Lý thuyết cần nắm thêm về các phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều.

- Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu đó là vận tốc tức thời.

-Trên một xe máy đang chạy thì đồng hồ tốc độ (tốc kế) trước mặt người lái xe chỉ độ lớn của vận tốc tức thời của xe.

- Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A có tọa độ x0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a.

Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều hay nhất

Công thức

- Chọn gốc thời gian là lúc khảo sát vật t0 = 0

Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:

x=x0+v0t+12at2

+ xo: tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm t0 (m)

+ x: tọa độ của vật sau thời gian chuyển động t (m)

+ v0 : vận tốc chuyển động của vật (m/s)

+ a: gia tốc chuyển động của vật (m/s2)

Chú ý:

- Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.

Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều hay nhất

- Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có cùng phương và ngược chiều với chiều của vec tơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.

Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều hay nhất

- Dấu của a và v0 trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

+ a.v> 0 khi vật chuyển động nhanh dần đều

 

+ a.v< 0 khi vật chuyển động chậm dần đều

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất 

Trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều có đáp án – Vật lí lớp 10

Giải Vật lí 10 Bài 9 (Kết nối tri thức): Chuyển động thẳng biến đổi đều 


Câu 36:

22/07/2024

Phương trình nào sau đây cho biết vật chuyển động nhanh dần đều dọc theo chiều dương của trục x?

Xem đáp án

Đáp án C

Chuyển động nhanh dần đều thì a và v cùng dấu, theo chiều dương của Ox nên a và v phải dương => Phương án C phù hợp với yêu cầu của đề bài


Bắt đầu thi ngay