Trang chủ Lớp 10 Văn Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước

Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước

Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước

  • 300 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

23/07/2024

Tác giả đã thể hiện quan điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà?

Xem đáp án

Quan điểm của tác giả khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà: tôn trọng, muốn khẳng định tính chân lí, thuyết phục của bài thơ.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

23/07/2024

Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nào?

A. Theo luận điểm của riêng tác giả.

B. Theo trình tự nội dung của các câu thơ trong bài thơ Nam quốc sơn hà.

C. Theo trình tự đi từ các nhận định về bài thơ.

D. Không theo trình tự nào.

Xem đáp án

Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nội dung của các câu thơ trong bài thơ Nam quốc sơn hà.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

23/07/2024

Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương”trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương” trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm làm rõ chữ “đế” trong câu thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, giúp người đọc hiểu được ý thực tự chủ và sự khẳng định chủ quyền đất nước trong câu thơ đầu cũng như toàn bài thơ Nam quốc sơn hà.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

23/07/2024

Trong cả bốn đoạn văn phân tích, tác giả đã sử dụng hình thức viết nào?

Xem đáp án

Cả bốn đoạn văn đều sử dụng hình thức diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các câu tiếp theo làm luận điểm cho câu chủ đề.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

23/07/2024

Ở đoạn cuối, tác giả đã kết luận điều gì về bài thơ Nam quốc sơn hà?

Xem đáp án

Ở đoạn cuối, tác giả đã khẳng định: Bài thơ xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. 

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

23/07/2024

Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm nào?

Xem đáp án

Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm: 

Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

23/07/2024

Khi nói chuyện với các tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn có giọng điệu như thế nào?

Xem đáp án

Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

23/07/2024

Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng, đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cũng nhau vui cười.” Đoạn văn trên nhắc nhở binh sĩ về điều gì?

Xem đáp án

Câu văn biền ngẫu nhiều ý, hai vế song hành, điệp cấu trúc câu. Cách đối xử chu đáo, hậu hĩnh, tạo mối quan hệ gắn bó khăng khít.

→ Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua, tình cốt nhục như huynh đệ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

23/07/2024

Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng như thế nào trong việc thực hiện mục đích của văn bản Hịch tướng sĩ?

Xem đáp án

Trần Quốc Tuấn đã sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, thuyết phục:

- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng. 

- Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

23/07/2024

Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế nào về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược?

Xem đáp án

Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên: phải có lòng trung quân ái quốc; có lòng căm thù giặc, thấy giặc ngang nhiên, hống hách thì cần phải biết nhục mà cố gắng luyện binh để đánh giặc; có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay