Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và thêm một bản dịch truyện Kiều
Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và thêm một bản dịch truyện Kiều
-
253 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Tin tức có vai trò như thế nào trong cuộc sống ngày nay?
Tin tức cung cấp những thông tin cần thiết ở đa lĩnh vực một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Chính vì vậy, tin tức có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống và công việc của mỗi người.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
20/07/2024Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố khác nhau giữa bản tin và văn bản thuyết minh
Bản tin và văn bản thuyết minh khác nhau trên 3 yếu tố: Dung lượng, tốc độ truyền tin và ngôn ngữ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
20/07/2024Cách đưa tin của văn bản “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống” là gì?
Văn bản 1 thuộc loại báo điện tử.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
20/07/2024Sự thể hiện quan điểm người viết của văn bản “Nhà hát cải lương..” có đặc điểm gì?
Sự thể hiện quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác và nhanh chóng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
21/07/2024Sự thể hiện quan điểm người viết của văn bản “Thêm một bản dịch...” có đặc điểm gì?
Sự thể hiện quan điểm của người viết: đảm bảo được độ khách quan, chính xác. Tuy nhiên, đưa tin hơi chậm so với thời điểm diễn ra sự kiện.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
22/07/2024Tính hàm súc của văn bản “Nhà hát cải lương...” được thể hiện ở:
Tính hàm súc: bản tin thể hiện được không khí của buổi khánh thành phòng truyền thống tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
20/07/2024Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về đặc điểm của văn bản: “Thêm một bản dịch truyện Kiều sang tiếng Nhật”?
Nhận xét về văn bản “Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật”.
+ Bản tin tóm tắt lại sự kiện đã diễn ra trước đó nên tính mới chưa được đáp ứng cao.
+ Đây là một sự kiện có thật, đã được diễn ra, bản tin này tóm tắt lại những nội dung chính nên đảm bảo được tính chính xác và độ tin cậy cao.
+ Bài viết thể hiện rõ niềm tự hào khi Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du tiếp tục được dịch ra tiếng Nhật bởi hai dịch giả nổi tiếng và có sự góp mặt của nhiều người.
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và thêm một bản dịch truyện Kiều (252 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Chiếc lá đầu tiên (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước (300 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Vài nét về thần thoại (295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích đất rừng phương Nam (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tây Tiến (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Giang (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Hịch tướng sĩ (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tranh đông hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Hịch tướng sĩ (214 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thư lại Dụ Vương Tông (207 lượt thi)