Câu hỏi:
23/07/2024 173
Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm nào?
Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm nào?
A. Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.
B. Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.
C. Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước.
D. Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.
Trả lời:
Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm:
Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: B
Tác giả phân tích cách nói “định phận tại thiên thư” để chứng minh cho luận điểm:
Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng, đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa, lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cũng nhau vui cười.” Đoạn văn trên nhắc nhở binh sĩ về điều gì?
Câu 2:
Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế nào về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược?
Câu 4:
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương”trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì?
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt “đế” và “vương”trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì?
Câu 5:
Tác giả đã thể hiện quan điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà?
Tác giả đã thể hiện quan điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà?
Câu 6:
Ở đoạn cuối, tác giả đã kết luận điều gì về bài thơ Nam quốc sơn hà?
Ở đoạn cuối, tác giả đã kết luận điều gì về bài thơ Nam quốc sơn hà?
Câu 7:
Trong cả bốn đoạn văn phân tích, tác giả đã sử dụng hình thức viết nào?
Trong cả bốn đoạn văn phân tích, tác giả đã sử dụng hình thức viết nào?
Câu 8:
Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng như thế nào trong việc thực hiện mục đích của văn bản Hịch tướng sĩ?
Câu 9:
Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Theo luận điểm của riêng tác giả.
B. Theo trình tự nội dung của các câu thơ trong bài thơ Nam quốc sơn hà.
C. Theo trình tự đi từ các nhận định về bài thơ.
D. Không theo trình tự nào.
Các luận điểm trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Theo luận điểm của riêng tác giả.
B. Theo trình tự nội dung của các câu thơ trong bài thơ Nam quốc sơn hà.
C. Theo trình tự đi từ các nhận định về bài thơ.
D. Không theo trình tự nào.
Câu 10:
Khi nói chuyện với các tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn có giọng điệu như thế nào?