Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thư lại Dụ Vương Tông
Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thư lại Dụ Vương Tông
-
207 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Tác phẩm nào sau đây KHÔNG PHẢI của Nguyễn Trãi?
Tác phẩm không phải của Nguyễn Trãi là: Bạch Vân am thi tập (của Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
21/07/2024Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn 1?
- Từ được nhắc lại nhiều lần trong đoạn 1 là: thời thế.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
21/07/2024Tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích gì?
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
21/07/2024Ý nào sau đây không đúng khi nói về lý do giặc tất yếu phải thua?
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.
- Yếu tố về địa lợi: “Nước xa không cứu được lửa gần”, viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.
- Yếu tố về nhân hòa:
+ Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.
+ Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
21/07/2024Mục đích của bức thư là gì?
Mục đích của bức thư: khiêu khích hoặc dụ hàng, nhằm thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
22/07/2024Đối tượng bức thư hướng đến là ai?
Đối tượng: Vương Thông và quân sĩ nhà Minh ở Đại Việt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
22/07/2024Việc tác giả chọn hình thức nghị luận là một bức thư có tác dụng gì?
Việc tác giả chọn cách nghị luận dưới hình thức một bức thư có tác dụng tác động được cả tư tưởng và tình cảm của đối phương. Từ đó gây được chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm, thái độ của đối phương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
21/07/2024Tại sao việc nói đến mệnh trời lại cần thiết trong bức thư này?
- Việc nói đến “mệnh trời” lại cần thiết trong bức thư này vì:
+ “mệnh trời” là điều không ai được đi ngược.
+ Vương Thông là người có thể thuyết phục, chắc chắn sẽ hiểu rõ tư tưởng thiên mệnh của Nho giáo.
+ Nhắc đến “mệnh trời” cho thấy sự tất yếu, thuận tự nhiên của việc quân Minh phải thua trận, đồng thời thuyết phục được Vương Thông ra hàng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
21/07/2024Yếu tố nào tạo nên tính chất đanh thép trong đoạn 3?
Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát; dẫn ra các lí lẽ, bằng chứng xác đáng đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
22/07/2024Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông lựa chọn nào?
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
22/07/2024Từ việc gợi ra cho Vương Thông sự lựa chọn đã cho thấy cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khá trượng phu, vẫn tạo cơ hội cho Vương Thông nếu họ biết điều.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Bình Ngô đại cáo (205 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Thư lại Dụ Vương Tông (113 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Thư lại Dụ Vương Tông (206 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Chiếc lá đầu tiên (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nam quốc sơn hà - Bài thơ thần khẳng định chân lý độc lập của đất nước (299 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Vài nét về thần thoại (295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích đất rừng phương Nam (269 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và thêm một bản dịch truyện Kiều (252 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Giang (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tây Tiến (217 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Tranh đông hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Tìm hiểu chung về Hịch tướng sĩ (214 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Hịch tướng sĩ (213 lượt thi)