Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học có đáp án

Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học có đáp án

Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học có đáp án

  • 376 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Do đó, đáp án A và C sai.

Mỗi số vô tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó, đáp án B đúng.

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu I.

Do đó, đáp án D sai.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 2:

20/07/2024

Trong các số \(\frac{2}{{11}};\,\,0,232323...;\,\,0,20022...;\,\,\sqrt {\frac{1}{4}} \) , số vô tỉ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có

\(\frac{2}{{11}} = 0,\left( {18} \right)\). Vậy \(\frac{2}{{11}}\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên \(\frac{2}{{11}}\) là số hữu tỉ không phải là số vô tỉ.

Số 0,232323… là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 0,232323… là số hữu tỉ không phải số vô tỉ.

0,20022… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 0,20022… là số vô tỉ.

\(\sqrt {\frac{1}{4}} = \frac{1}{2} = 0,5\). Vì \(\sqrt {\frac{1}{4}} \) là số thập phân hữu hạn nên \(\sqrt {\frac{1}{4}} \) là số hữu tỉ không phải là số vô tỉ.

Vậy chọn đáp án C.


Câu 3:

18/07/2024

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có

\(\sqrt {0,36} = 0,6\) nên đáp án A đúng.

\(\sqrt {{{\left( { - 6} \right)}^2}} = \sqrt {36} = 6\) nên đáp án B đúng.

Sử dụng máy tính cầm tay ta có \(\sqrt {150} \)= 12,247…; \(\sqrt {100} \)+ \(\sqrt {50} \)=17,071…

Vì 12,247… 17,071… nên \(\sqrt {150} \) \(\sqrt {100} \)+ \(\sqrt {50} \). Do đó, đáp án C sai.

\[\sqrt {\frac{{81}}{{225}}} = \frac{9}{{15}} = \frac{3}{5}\] nên đáp án D đúng.

Vậy chọn đáp án C.


Câu 4:

21/07/2024

Chọn phát biểu đúng trong các các phát biểu sau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có

\[\sqrt 3 = 1,732...\]. Vì \[\sqrt 3 \] là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên \[\sqrt 3 \] là số vô tỉ suy ra\[\sqrt 3 \notin \mathbb{N}\]. Do đó, đáp án A sai.

\[\sqrt {16} = 4\]. Vì \[\sqrt {16} \]đưa được về dạng số thập phân hữu hạn nên \[\sqrt {16} \]là số hữu tỉ suy ra\[\sqrt {16} \notin I\]. Do đó, đáp án B sai.

\[\pi = 3,14...\]. Vì \[\pi \] là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên \[\pi \] là số vô tỉ suy ra \[\pi \notin \mathbb{Z}\]. Do đó, đáp án C sai.

\[\sqrt {81} = 9\]. Vì \[\sqrt {81} \] đưa được về dạng số thập phân hữu hạn nên \[\sqrt {81} \] là số hữu tỉ nên \[\sqrt {81} \in \mathbb{Q}\]. Do đó, đáp án D đúng.

Vậy chọn đáp án D.


Câu 5:

22/07/2024

Tìm x nguyên để \[A = \frac{{35 - \sqrt x }}{{\sqrt 9 + 2}}\] có giá trị nguyên biết x < 30?

</>

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có \[A = \frac{{35 - \sqrt x }}{{\sqrt 9 + 2}} = \frac{{35 - \sqrt x }}{{3 + 2}} = \frac{{35 - \sqrt x }}{5}\].

Để A nhận giá trị nguyên thì \[(35 - \sqrt x )\,\, \vdots \,\,5\].

Mà 35 ⋮ 5 nên \[\sqrt x \,\, \vdots \,\,5\]

Mặt khác, x < 30 nên x = 25.

Vậy chọn đáp án D.


Câu 6:

18/07/2024
Chọn đáp án sai:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có \[\sqrt {256} = 16 = - \left( { - 16} \right) = {4^2}\]nên đáp án B, C, D đúng; đáp án A sai.

Vậy chọn đáp án A.


Câu 7:

23/07/2024

Số − 9 có mấy căn bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số âm không có căn bậc hai nên số − 9 không có căn bậc hai.

Vậy chọn đáp án A.


Câu 8:

18/07/2024
Chọn đáp án đúng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có

\[ - \sqrt {\frac{{81}}{{25}}} = - \frac{9}{5}\] . Do đó, đáp án A sai.

\[\sqrt {\frac{{81}}{{25}}} = \frac{9}{5} = - \left( { - \frac{9}{5}} \right)\]. Do đó, đáp án B đúng, đáp án C sai.

Vì \[ - \frac{{81}}{{25}}\] là số âm nên \[\sqrt { - \frac{{81}}{{25}}} \] không tồn tại nên đáp án D sai.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 9:

22/07/2024

Căn bậc hai không âm của 0,64 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 0,64 có hai căn bậc hai là \[\sqrt {0,64} = 0,8\] và \[ - \sqrt {0,64} = - 0,8\].

Do đó căn bậc hai không âm của 0,64 là 0,8.

Vậy chọn đáp án A.


Câu 10:

18/07/2024

Chọn câu trả lời sai. Nếu \[\sqrt x = \frac{5}{2}\] thì x bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có \[\sqrt x = \frac{5}{2}\] suy ra\[x = {\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} = \frac{{25}}{4}\] nên đáp án D đúng.

\[{\left[ {\frac{{ - \left( { - 5} \right)}}{2}} \right]^2} = {\left( {\frac{5}{2}} \right)^2}\]nên đáp án A đúng.

\[{\left[ { - \left( { - \frac{5}{2}} \right)} \right]^2} = {\left( {\frac{5}{2}} \right)^2}\]nên đáp C đúng.

\[\left[ { - {{\left( { - \frac{5}{2}} \right)}^2}} \right] = - \frac{{25}}{4}\] ≠ \[\frac{{25}}{4}\] nên đáp án B sai.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 11:

19/07/2024

Độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích 256 m2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Độ dài cạnh của mảnh đất hình vuông đó là: \(\sqrt {256} = 16\) (m).

Vậy chọn đáp án D.


Câu 12:

23/07/2024

So sánh \(\sqrt {36} + \sqrt {64} \)và \( - \sqrt 5 \) :

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

\(\sqrt {36} + \sqrt {64} = 6 + 8 = 14\); \(\sqrt {36 + 64} = \sqrt {100} = 10\)

Mà 14 > 10 nên \(\sqrt {36} + \sqrt {64} \) > \(\sqrt {64 + 36} \).

Vậy chọn đáp án B.


Câu 13:

18/07/2024

Biểu thức \(\frac{{\sqrt {{{23}^2}} + \sqrt {{{12}^2}} }}{{\sqrt {{{13}^2}} + \sqrt 4 }}\) sau khi rút gọn sẽ bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: \(\frac{{\sqrt {{{23}^2}} + \sqrt {{{12}^2}} }}{{\sqrt {{{13}^2}} + \sqrt 4 }} = \frac{{23 + 12}}{{13 + 2}} = \frac{{35}}{{15}} = \frac{{35:5}}{{15:5}} = \frac{7}{3}\).

Vậy chọn đáp án D.


Câu 14:

18/07/2024

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

Số 9 có hai căn bậc hai là \(\sqrt 9 = 3\) và \( - \sqrt 9 = - 3\). Do đó, đáp án A và D sai.

Số −9 là số âm nên không có căn bậc hai. Do đó, đáp án B sai, đáp án C đúng.

Vậy chọn đáp án C.


Câu 15:

19/07/2024

Chọn câu trả lời đúng, nếu \(\sqrt {64} \) = 4x thì x2 bằng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

\(\sqrt {64} \)= 4x

4x = 8

x = 2

Suy ra x2 = 22 = 4

Vậy chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay