Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 12. Hình bình hành

Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 12. Hình bình hành

Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 12. Hình bình hành

  • 259 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.


Câu 2:

16/07/2024

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành nên A đúng.

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành nên C đúng.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng.


Câu 3:

22/07/2024

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành nên A đúng.

+ Hình thang nên hai cạnh đối song song, thêm điều kiện hai cạnh bên song song tức có các cặp cạnh đối song song nên hình thang này là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành nên D đúng.


Câu 4:

21/07/2024

Cho hình bình hành ABCD có A^=120°, các góc còn lại của hình bình hành là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau: A^=C^;B^=D^ và A^+B^=180°

Nên A^=C^=120°;B^=D^=60°

Hình bình hành có các góc đối bằng nhau


Câu 7:

16/07/2024

Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9 cm. Khi đó độ dài BD là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm nên:

AB + BC + CD + DA = 10

AB + DA = 5

Chu vi của tam giác ABD bằng 9 cm nên: AB + BD + DA = 9BD = 4cm


Câu 8:

16/07/2024

Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó: (ảnh 1)

Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD; AB = CD

Xét tứ giác BEDF có BE = FD; BE // FD (do AB // CD) nên BFDE là hình bình hành.

Từ đó: DE = BF (tính chất hình bình hành)


Câu 10:

16/07/2024

Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3 : 5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi độ dài hai cạnh của hình bình hành là a và b với a, b > 0

Theo bài ra ta có: a3 = b5

Nửa chu của hình bình hành là: 48 : 2 = 24 cm

Suy ra: a + b = 24 cm. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a3 = b5 = a + b3 + 5 = 248 =3

Þ a = 3.3 = 9; b = 3.5 = 15

Vậy hai cạnh của hình bình hành là 9 cm và 15cm.


Câu 11:

19/07/2024

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho  BE = DF < 12BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có OA = OC, OB = OD

Mà BE = DF (gt) Þ OE = FO.

Tứ giác AECF có hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm O nên AECF là hình bình hành

Þ FA = CE


Câu 13:

21/07/2024

Hình bình hành ABCD có A^B^=20°. Số đo góc A bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có ABCD là hình bình hành nên A^+B^=180° mà A^B^=20°A^=100°


Câu 14:

20/07/2024

Cho hình bình hành có A^=3B^.Số đo các góc của hình bình hành là


Câu 15:

18/07/2024

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là thuộc các cạnh AF, EC, BF, DE và EM = 12BF;  EM // BF. Khi đó MNPQ là hình gì? Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là thuộc các cạnh (ảnh 1)

Nối EF; EP, FQ, EM, PM, QN. Gọi O là giao của QN và EF.

Xét tam giác CED ta có:  FN=12DE=EQFN // EDFN // EQ

Þ NFQE là hình bình hành nên hai đường chéo QN và EF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường. Suy ra O là trung điểm của QN và EF (1)

Xét tam giác ABF ta có:  EM=12BF=PFEM // BFEM // PF

Þ EMFB là hình bình hành nên hai đường chéo PM và EF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của EF nên O cũng là trung điểm của PM (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác QMNP có hai đường chéo QN, PM giao nhau tại trung điểm O mỗi đường nên QMNP là hình bình hành.


Bắt đầu thi ngay