Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Nhận biết) có đáp án
-
511 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
⦁ Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, kí hiệu là Ω. Do đó phương án B sai.
⦁ Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅. Do đó phương án A đúng.
⦁ Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó. Do đó phương án C sai.
⦁ Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu. Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 2:
11/07/2024Cho biến cố A có không gian mẫu Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
⦁ Xác suất của biến cố A là: .
Suy ra và n(A) = P(A).n(Ω).
Vì vậy phương án A sai, phương án D đúng.
⦁ Ta có nên . Do đó phương án B đúng.
⦁ Ta có và P(Ω) = 1.
Suy ra . Do đó phương án C đúng.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3:
15/07/2024Nguyên lí xác suất bé được phát biểu như thế nào?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Theo Lí thuyết Xác suất, Nguyên lí xác suất bé được phát biểu như sau:
Nếu một biến cố có xác suất rất bé thì trong một phép thử, biến cố đó sẽ không xảy ra.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4:
18/07/2024Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương án A sai, vì biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.
Phương án B đúng.
Phương án C sai, vì một kết quả thuộc biến cố A được gọi là kết quả làm cho biến cố A xảy ra, hoặc kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Phương án D sai, vì biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 1.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5:
22/07/2024Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta thấy các quả cầu trong hộp chỉ có hai màu là trắng và xanh nên phép thử trên không thể có biến cố: “Ba quả cầu lấy ra gồm có ba màu” được.
Do đó hoạt động của phương án C không phải là biến cố của phép thử đã cho.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 6:
23/07/2024Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
⦁ Với mọi biến cố A, ta có 0 ≤ P(A) ≤ 1.
Do đó phương án A, D đúng.
⦁ P(Ω) = 1 và P(∅) = 0.
Do đó phương án B đúng, phương án C sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 7:
21/07/2024Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Trong thùng có tổng cộng 4 + 5 + 6 = 15 (viên bi).
Lấy ngẫu nhiên hai viên bi trong số 15 viên bi trong thùng mà không quan tâm đến thứ tự thì có (cách chọn).
Vậy số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 105.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 8:
12/07/2024Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn một lần. Biết rằng xác suất sút vào cầu môn là . Xác suất không sút vào cầu môn của cầu thủ đó bằng:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Gọi A: “Cầu thủ sút vào cầu môn”.
Ta có biến cố không sút vào cầu môn của cầu thủ là biến cố đối của biến cố sút vào cầu môn.
Suy ra : “Cầu thủ không sút vào cầu môn”.
Khi đó .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 9:
21/07/2024Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì 0,8 > 0,7 nên xạ thủ 2 có khả năng bắn trúng bia thấp hơn xạ thủ 1.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 10:
15/07/2024Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
⦁ Xét phương án A: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố A = {1} có biến cố đối là: = {2; 3; 4; 5; 6} = B.
Do đó biến cố A và biến cố B đối nhau.
⦁ Xét phương án B: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố C = {1; 4; 5} có biến cố đối là: = {2; 3; 6} = D.
Do đó biến cố C và biến cố D đối nhau.
⦁ Xét phương án C: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố E = {1; 4; 6} có biến cố đối là: = {2; 3; 5} ≠ F.
Do đó biến cố E và biến cố F không đối nhau.
⦁ Xét phương án D: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta có biến cố đối của không gian mẫu Ω là ∅.
Do đó Ω và ∅ là hai biến cố đối nhau.
Vậy ta chọn phương án C.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Thông hiểu) có đáp án
-
10 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Vận dụng) có đáp án
-
10 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 10 có đáp án (214 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Phần 2) có đáp án (510 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Xác suất của biến cố (Phần 2) có đáp án (696 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Không gian mẫu và biến cố (Phần 2) có đáp án (516 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Xác suất của biến cố có đáp án (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Không gian mẫu và biến cố có đáp án (261 lượt thi)