Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Xác suất của biến cố có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Xác suất của biến cố có đáp án
-
403 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Xác suất của biến cố A kí hiệu là P(A). Biến cố là biến cố đối của A, có xác suất là
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Xác suất của mỗi biến cố đo lường xảy ra của biến cố đó. Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 1. Do đó phương án C là sai.
Ta chọn phương án C.
Câu 2:
22/07/2024Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Phương án A: là khẳng định đúng.
Phương án B: P + P(A) = 1 là khẳng định đúng.
Phương án C: Với mọi biến cố A, 0 ≤ P(A) ≤ 1 là khẳng định đúng.
Ta chọn phương án D.
Câu 3:
23/07/2024Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là?
Không gian mẫu: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6.
Biến cố xuất hiện mặt chẵn là 3 lần do A = {2; 4; 6}
Suy ra n(A) = 3.
Suy ra P(A) =
Vậy ta chọn phương án D.Câu 4:
23/07/2024Trong hộp có 3 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên trong hộp 3 viên bi. Xác suất của biến cố A: “Lấy ra được 3 viên bi màu đỏ” là:
– Tính số phần tử của không gian mẫu:
Lấy 3 viên bi ngẫu nhiên trong 8 viên bi có cách.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) == 56.
– Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A:
Lấy được 3 viên bi màu đỏ trong số 5 viên bi màu đỏ có cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = = 10.
Xác suất của biến cố A: “Lấy ra được 3 viên bi màu đỏ” là:
P(A) =
Vậy xác suất của biến cố A là P(A) = 5/28
Ta chọn phương án B.Câu 5:
06/11/2024Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố A: “Trong 3 lần tung có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp” là:
Đáp án đúng là A
Lời giải:
Kí hiệu S nếu tung được mặt sấp, N nếu tung được mặt ngửa.
Các kết quả có thể xảy ra trong 3 lần tung được thể hiện trong sơ đồ hình cây dưới đây:
Có tất cả 8 kết quả xảy ra, trong đó có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Do đó: P(A) = 7/8
+ Biến cố hợp: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A∪B, được gọi là hợp của hai biến cố A và B.
+ Biến cố xung khắc: Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
+ Quy tắc cộng xác suất: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: P(A∪B)=P(A)+P(B).
+ Mở rộng: Cho k biến cố A1; A2; ...; Ak đôi một xung khắc. Khi đó: P(A1∪A2∪…∪Ak )=P(A1 )+P(A2 )+⋯+P(Ak )
+ Mở rộng: Cho hai biến cố A và B ta có: P(A∪B)=P(A)+P(B)-P(A∩B)
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A). Vậy P(A) = .
- Chú ý: n(A) là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A, còn là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Xem thêm
Lý thuyết Xác suất của biến cố (mới + Bài Tập) – Toán 11
Câu 6:
21/07/2024Trong hộp có 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu lấy ra cùng màu là:
Gọi A là biến cố “4 quả cầu lấy ra cùng màu”.
Lấy 4 quả trong tổng số 6 + 4 = 10 quả có cách.
Do đó, số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = = 210.
Ta xét hai trường hợp:
• Trường hợp 1: 4 quả cầu lấy ra đều màu đỏ thì có
= 15 cách.
• Trường hợp 2: 4 quả cầu lấy ra đều màu xanh thì có = 1 cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = 15 + 1 = 16.
Xác suất của biến cố A là: P(A) =
Ta chọn phương án C.
Câu 7:
23/07/2024Một cái túi chứa 3 viên bi đỏ và 5 bi xanh, 6 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để 3 viên bi có cả ba màu đỏ, xanh, vàng là:
Gọi A là biến cố “3 viên bi có cả ba màu đỏ, xanh, vàng”.
Lấy 3 viên bi trong tổng số 3 + 5 + 6 = 14 quả có cách.
Do đó, số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = = 364.
Lấy 3 viên bi có cả 3 màu (mỗi màu 1 viên bi) trong số 3 viên bi đỏ và 5 bi xanh, 6 viên bi vàng thì có cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = = 90.
Xác suất của biến cố A là: P(A) =
Ta chọn phương án A.
Câu 8:
23/07/2024Gọi biến cố A: “3 viên bi lấy ra đều màu đỏ”.
Số cách lấy 3 viên bi từ 20 viên bi là:
Do đó số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 1140.
Lấy 3 viên bi màu đỏ từ 8 viên bi đỏ là: .
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = = 56.
Xác suất của biến cố A: “3 viên bi lấy ra đều màu đỏ” là:
P(A) =
Ta chọn phương án B.
Câu 9:
23/07/2024Chọn ngẫu nhiên 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm. Biết rằng trong 10 sản phẩm đó có 2 phế phẩm. Xác suất để trong 5 sản phẩm được chọn có ít nhất 1 phế phẩm là:
Gọi biến cố A: “Trong 5 sản phẩm được chọn có ít nhất 1 phế phẩm”.
Thì biến cố là: “Trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm”.
Số cách lấy 5 sản phẩm từ 10 sản phẩm là:
Do đó số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 252.
Lấy 5 sản phẩm từ 8 sản phẩm tốt là:
Số kết quả thuận lợi cho biến cố là: n = = 56.
Xác suất của biến cố là: “Trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm” là:
P() = .
Suy ra P(A) = 1 – P() = 7/9
Ta chọn phương án A
Câu 10:
23/07/2024Lớp 11B có 20 học sinh gồm 12 nữ và 8 nam. Cần chọn ra 2 học sinh của lớp đi lao động. Xác suất để chọn được 2 học sinh trong đó có cả nam và nữ là:
Số cách chọn 2 trong số 20 học sinh là = 190
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 190.
Gọi A là biến cố: “2 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.
Chọn 2 học sinh trong đó có cả nam và nữ thì có: = 96 cách.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = 96.
Vậy xác suất của biến cố A là:
P(A) =
Ta chọn phương án B.
Câu 11:
23/07/2024Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Giả sử xúc xắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 + bx + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là:
Phương trình x2 + bx + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi ∆ = b2 − 8 > 0
Vì số chấm xuất hiện ở mỗi mặt của con xúc xắc là một số tự nhiên từ 1 đến 6 nên b ∈ {3, 4, 5, 6}.
Do đó có 4 kết quả thuận lợi trong tỏng số 6 kết quả có thể xảy ra.
Vậy xác suất cần tìm là P =
Ta chọn phương án D.Câu 12:
23/07/2024Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ một tổ có 9 học sinh. Biết rằng xác suất chọn được 2 học sinh nữ bằng 5/18, hỏi tổ có bao nhiêu học sinh nữ?
Gọi số học sinh nữ là n (2 ≤ n ≤ 9, n ∈ N).
Chọn bất kỳ 2 học sinh ta có = 36 cách.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 36.
Gọi biến cố A: “2 học sinh được chọn là 2 học sinh nữ”.
Để chọn 2 học sinh được 2 học sinh nữ có:
= 1/2 n(n – 1) cách.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = 1/2 n(n – 1).
Xác suất để chọn được 2 học sinh nữ là:
Mà theo bài P(A) = 5/18
Do đó ta có:
Û n(n – 1) = 20
Û n2 – n – 20 = 0
Û n = 5.
Ta chọn phương án B.
Câu 13:
23/07/2024Một hộp đựng 9 viên bi có kích thước và khối lượng như nhau, trong đó có 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 viên bi. Xác suất để 3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 viên bi màu xanh là:
Lấy ra 3 viên bi trong tổng số 9 viên bi có = 84 cách.
Do đó số phần tử không gian mẫu là n(Ω) = 84.
Gọi biến cố A: “Lấy được ít nhất 2 viên bi màu xanh”.
Ta xét hai trường hợp:
• Trường hợp 1: Lấy được 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu đỏ thì có: cách.
• Trường hợp 1: Lấy được 3 viên bi màu xanh thì có: cách.
Do đó số các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = 40 + 10 = 50.
Xác suất của biến cố A là:
Ta chọn phương án D
Câu 14:
23/07/2024Đội tuyển của một lớp có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi dự lễ trao thưởng, các học sinh được xếp thành 1 hàng ngang. Xác suất để xếp cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau là:
Xếp 12 học sinh vào 12 vị trí là hoán vị của 12 học sinh đó.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 12!.
Gọi A là biến cố “Xếp 2 bạn nữ không đứng cạnh nhau”.
Chia việc xếp thành 2 công đoạn:
+ Công đoạn 1: Xếp 8 bạn nam vào 8 chỗ có 8! cách.
+ Công đoạn 2: Khi đó 8 bạn nam tạo ra 9 khe trống, xếp 4 bạn nữ vào 9 khe trống đó có cách.
Theo quy tắc nhân, xếp 12 bạn mà 2 bạn nữ không đứng cạnh nhau có: 8!. cách.
Suy ra n(A) = 8!.
Xác suất biến cố A là:
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 15:
23/07/2024Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong năm cửa hàng đó. Xác suất để có một cửa hàng có 3 người khách là:
Ta có: 5 người khách vào 5 cửa hàng có 55 = 3 125 cách.
số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 3 125.
Gọi A là biến cố: “Có một cửa hàng có 3 người khách”.
• 3 người khách cùng vào một trong 5 cửa hàng có = 50 cách.
• 2 người khách còn lại vào 4 cửa hàng còn lại có 4.4 = 16 cách.
Khi đó có 50.16 = 800 cách.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = 800.
Xác xuất của biến cố A là:
Ta chọn phương án D.Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Xác suất của biến cố có đáp án (402 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Xác suất của biến cố (Phần 2) có đáp án (752 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Không gian mẫu và biến cố (Phần 2) có đáp án (551 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Ôn tập chương 10 (Phần 2) có đáp án (537 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Không gian mẫu và biến cố có đáp án (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 10 có đáp án (228 lượt thi)