Trang chủ Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4 (có đáp án): Vai trò của các nguyên tố khoáng

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4 (có đáp án): Vai trò của các nguyên tố khoáng

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng

  • 338 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Để xác định vai trò của nguyên tố magie đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong điều kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Để xác định vai trò của nguyên tố magie người ta cần đưa cây vào môi trường có đủ các chất dinh dưỡng nhưng thiếu magie để kiểm chứng.

Câu 3:

20/07/2024

 Vai trò của photpho trong cơ thể thực vật:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Photpho là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzyme,… nhưng rõ rệt nhất là với cây họ đậu vì ngoài khả năng tham gia trực tiếp vào các quá trình sống của cây, chúng còn thúc đẩy khả năng cố định đạm của vi sinh vật cộng sinh

Câu 4:

19/07/2024

Nhóm nguyên tố nào dưới đây có đủ ba chức năng:

(1) Cần thiết cho việc hoạt hóa một số enzim oxi hóa khử

(2) Nếu thiếu nó cây sẽ mềm và sức chống chịu kém

(3) Nó cần cho pha sáng (hay liên quan đến quá trình quang phân li nước)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

- Mn cần thiết cho việc hoạt hóa một số enzim oxi hóa khử

- Thiếu Ca cây sẽ mềm và sức chống chịu kém

- Cl cần cho pha sáng (liên quan đến quá trình quang phân li nước)


Câu 5:

22/07/2024

Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Biểu hiện khi thiếu K là lá hẹp, ngắn, xuất hiện các chấm đỏ, lá dễ héo rũ và khô.

Câu 6:

23/07/2024

Thiếu Fe thì cây bị vàng lá. Nguyên nhân chính là do Fe là thành phần cấu trúc của :

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Fe là thành phần cấu trúc của enzyme xúc tác tổng hợp diệp lục. Thiếu Fe sẽ làm ảnh hưởng đến việc tổng hợp diệp lục diệp lục khiến cho lá cây có màu vàng.

Câu 7:

19/11/2024

Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu nguyên tố nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Ca là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme nên khi bị thiếu canxi, cây sẽ có biểu hiện lá nhỏ, mềm, và mềm đỉnh.

*Tìm hiểu thêm: "Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi nước gà dinh dưỡng khoáng"

- Ánh sáng: ánh sáng thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng thoát hơi nước tạo động lực cho hấp thụ, vận chuyển khoáng và nước

- Nhiệt độ: tốc độ hấp thụ nước và khoáng tỉ lệ thuận với sự tăng nhiệt độ

- Độ ẩm đất và không khí: độ ẩm đất tỉ lệ thuận với khả năng hấp thụ nước và khoáng

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

 


Câu 8:

21/07/2024

Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật là?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trong cơ thể của thực vật, magie có vai trò chủ yếu là thành phần cấu tạo nên diệp lục và hoạt hóa enzyme.

Câu 9:

17/07/2024

Cây hấp thụ kali ở dạng nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Cây hấp thụ kali dưới dạng ion K+ nhờ bơm Natri – Kali.

Câu 10:

13/07/2024

Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở nhưng lá già. Nguyên tố khoáng đó là?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Triệu chứng thiếu sắt, lưu huỳnh và canxi đều xuất hiện ở các bộ phân non trước, chỉ có triệu chứng thiếu nitơ xuất hiện ở các lá già trước.

 - Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do sự phân giải diệp lục và huy động nguồn nito còn lại từ các lá phía dưới (lá già) cho phần phía trên đang tăng trưởng (lá non) cho nên lá già sẽ vàng trước rồi tới lá non.


Câu 11:

23/07/2024

Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Khi thiếu Photpho, lá cây ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyển màu vàng, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 12:

23/07/2024

Vai trò của kali trong cơ thể thực vật là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Kali giúp hoạt hóa enzyme, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

Câu 13:

17/07/2024

Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Vì magie là thành phần cấu tạo nên diệp lục nên khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại.

Câu 14:

06/08/2024

Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng dưới dạng ion hòa tan.

Tìm hiểu thêm: Quá trình hấp thụ khoáng và nước ở rễ

 (ảnh 1)

Hấp thụ nước ở tế bào lông hút: theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ đất vào tế bào lông hút)

Hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút: theo 2 cơ chế: thu động (từ đất vào rễ theo gradien nồng độ) và chủ động ( ngược gradien nồng độ).

Vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: theo 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất

Xem thêm các bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Giải Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

 

 

 


Câu 15:

13/07/2024

Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất hì nguyên tố nào khác nó là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây là những nguyên tố tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác nó

Câu 16:

06/11/2024

Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì: Chúng hoạt hóa các enzim.

- Phần lớn, nitơ và phốt pho được tích lũy trong hạt.
 
→ B sai.
 
- Các nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng bao gồm các nguyên tố đa lượng: đạm (N), lân (P), kali (K), các nguyên tố trung lượng gồm có canxi (Ca), magie (Mg), silic (Si), lưu huỳnh (S) …và nhóm nguyên tố vi lượng gồm nguyên tố: Sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), bo (B), mô líp đen (Mo),…
→ C sai.
 
- Trong thực vật, Nitơ có vai trò quan trọng trong quá trình phân chia, phát triển tế bào và là thành phần của enzym nên Nitơ có vai trò rất lớn trong quá trình trao đổi chất và sinh trưởng của cây trồng. Các chất hữu cơ có chứa thành phần Nitơ trong thực vật được phân thành 6 nhóm.
 
→ D sai.
 
* Vai trò của các nguyên tố khoáng là gì?

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2 (Cánh diều): Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (ảnh 1)

 

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2 (Cánh diều): Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (ảnh 1)

 

II. Quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật

1. Quá trình hấp thụ khoáng và nước ở rễ diễn ra như thế nào?

- Hấp thụ nước ở tế bào lông hút: theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ đất vào tế bào lông hút)

- Hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút: theo 2 cơ chế: thu động (từ đất vào rễ theo gradien nồng độ) và chủ động (ngược gradien nồng độ).

- Vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: theo 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2 (Cánh diều): Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (ảnh 1)

 

- Vận chuyển nước và các chất trong thân: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

2. Quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như thế nào?

Thoát hơi nước là sự bay hơi của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. Thoát hơi nước diễn ra theo 2 con đường:

- Thoát hơi nước qua bề mặt lá:

+ Phụ thuộc độ dày tầng cutin và diện tích lá

+ Lớp cutin ở cây trưởng thành dày hơn cây non

- Thoát hơi nước qua khí khổng:

+ Phụ thuộc số lượng, hoạt động đóng mở khí khổng

+ Khí khổng là khe hở trên bề mặt lớp tế bào biểu bì lá được tạo nên giữa 2 tế bào khí khổng

 

3. Vai trò của thoát hơi nước

- Thoát hơi nước tạo lực hút kéo nước và các chất hòa tan đi theo một chiều từ rễ lên lá

- Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở để tạo điều kiện để CO2 từ môi trường khuếch tán vào lá, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.

- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt của lá, đảm bảo cho lá không bị hư hại, đặc biệt là những ngày nắng nóng.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Giải Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

 

 





 

Bắt đầu thi ngay