Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 (có đáp án): Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
-
385 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua miền nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 2:
23/07/2024Thành phần nào của tế bào thực vật, hạn chế sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3:
14/07/2024Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 4:
21/07/2024Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 5:
13/07/2024Rễ cây hấp thụ tốt phần lớn các chất ở độ pH là?
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 6:
22/07/2024Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động. Vận chuyển chủ động được giải thích là:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 7:
21/07/2024Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 8:
23/07/2024Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi
IV. Enzim hoạt tải (chất mang)
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 9:
14/07/2024Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ vì:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 10:
11/11/2024Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: (3) sai vì nếu giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất sẽ khiến đát bị nghèo và khiến cho bộ rễ cây phát triển kém.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình hấp thụ khoáng và nước ở rễ diễn ra như thế nào?"
Hấp thụ nước ở tế bào lông hút: theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ đất vào tế bào lông hút)
Hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút: theo 2 cơ chế: thu động (từ đất vào rễ theo gradien nồng độ) và chủ động ( ngược gradien nồng độ).
Vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: theo 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất
Vận chuyển nước và các chất trong thân: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Câu 11:
20/07/2024Ý nào sau đây không phải là hấp thụ bị động chất khoáng?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 12:
14/07/2024Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
(1) Hoạt động trao đổi chất.
(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng.
(4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 13:
22/07/2024Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:
Đáp án đúng là: A
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Sinh học 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giải SGK Sinh học 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Câu 14:
20/07/2024Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 15:
21/07/2024Trong các phát biểu sau:
(1) Tổng hợp các chất hữu cơ cho cây.
(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.
(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 16:
21/07/2024Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 17:
22/07/2024Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên:
Đáp án: C
Giải thích:
Con đường vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan được biểu thị như sau:
Đất → biểu bì (lông hút) → vỏ → Nội bì → trung trụ (mạch gỗ).
Nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào lông hút trước.
Câu 18:
22/07/2024Vòng đai Caspari có vai trò gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 19:
23/07/2024Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 20:
23/07/2024Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
Đáp án: C
Giải thích:
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 17 (có đáp án): Hô hấp ở động vật (2094 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 18 (có đáp án): Tuần hoàn máu (1538 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 16 (có đáp án): Tiêu hóa ở động vật (1479 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 15 (có đáp án): Tiêu hóa ở động vật (1378 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 9 (có đáp án): Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM (1155 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 2 (có đáp án): Vận chuyển các chất trong cây (1111 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 12 (có đáp án): Hô hấp ở thực vật (1089 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 8 (có đáp án): Quang hợp ở thực vật (1054 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 11 (có đáp án): Quang hợp và năng suất cây trồng (660 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 10 (có đáp án): Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (635 lượt thi)