Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 6 (có đáp án): Axit nuclêic
Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 6 (có đáp án): Axit nuclêic
-
347 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
29 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Các nuclêôtit trên một mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng
Đáp án A
- Các nuclêôtit trên một mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste bền vững.
- Liên kết hiđrô là liên kết giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung.
- Liên kết glicôzit là liên kết giữa các đơn phân glucôzơ trong cacbohiđrat.
- Liên kết peptit là liên kết giữa các axit amin trong prôtêin.
Câu 2:
14/07/2024Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?
Đáp án A
Axit nuclêic là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ 5 nguyên tố gồm: C, H, O, N, P.
Câu 3:
18/07/2024Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa
Đáp án C
Liên kết phôtphođieste là liên kết giữa đường của nuclêôtit này với axit phôtphoric của nuclêôtit kế tiếp trên mạch đơn của phân tử ADN. Đây là liên kết bền vững.
Câu 4:
12/11/2024Axit nucleic cấu tọa theo nguyên tắc nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: - Axit nuclêic gồm ADN và ARN. Axit nuclêic được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân cấu tạo chính là các nuclêôtit.
- Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung chỉ được thể hiện trong cấu trúc ADN mạch kép. Còn ARN có dạng mạch đơn thì không được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung (nguyên tắc bổ sung chỉ được thể hiện trong những đoạn bổ sung cục bộ của tARN, rARN còn không có ở mARN).
*Tìm hiểu thêm: "Nucleic acid"
Nucleic acid hay còn gọi là acid nhân vì ban đầu được phát hiện chủ yếu ở trong nhân tế bào. Có hai loại acid nhân là DNA và RNA.
Deoxyribonucleic acid (DNA) | Ribonucleic acid (RNA) | |
Cấu trúc | Cấu tạo bởi hai chuỗi polynucleotide song song và ngược chiều nhau, liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen (A-T,G-C). Số lượng các phân tử DNA trong tế bảo cũng như trình tự sắp xếp các nucleotide trong mỗi phân tử DNA là đặc trưng cho từng loài. |
Cấu trúc chủ yếu từ một chuỗi polynucleotide. Mỗi nucleotide được cấu tạo từ base, đường ribose và nhóm phosphat. Có bốn loại base là A, U, G và C. |
Chức năng |
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. |
- RNA thông tin (mRNA) được dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome - RNA vận chuyển (tRNA) làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã. - RNA ribosome (rRNA) tham gia cấu tạo nên ribosome, nơi tiến hành tổng hợp protein. - Các loại RNA nhỏ khác tham gia vào quá trình điều hoả hoạt động của gene. |
Câu 5:
16/10/2024Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: A. Sai. Axit nuclêic được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học C, H, O, N và P.
B. Sai. Axit nuclêic tồn tại trong nhân của tế bào nhân thực và vùng nhân của tế bào nhân sơ.
C. Sai. ADN mới được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn còn ARN mạch đơn thì không được cấu tạo theo nguyên tắc này.
D. Đúng. Có 2 loại axit nuclêic là ADN và ARN.
*Tìm hiểu thêm: " Đặc điểm chung của nucleic acid"
- Là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân:
+ Mỗi đơn phân là một nucleotide.
+ Mỗi nucleotide được cấu tạo bởi 3 thành phần (đường 5C, base, gốc P) nhưng chỉ khác nhau ở thành phần base (có 2 loại base là purine A, G và pyrimidine C, T, U). Tên các base được dùng để đặt tên cho nucleotide.
Cấu tạo các loại nucleotide
- Có hai loại nucleic acid:
+ Deoxyribonucleic acid (DNA): cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C.
+ Ribonucleic acid (RNA): cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, U, G, C.
* So sánh cấu tạo đơn phân của DNA và RNA:
Đơn phân của DNA |
Đơn phân của RNA |
- Đường deoxyribose |
- Đường ribose |
- 4 loại base là A, T, G, C |
- 4 loại base là A, U, G, C |
Câu 6:
12/11/2024Các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN khác nhau ở
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN được cấu tạo bởi 3 thành phần: đường C5H10O4, axit H3PO4 và một trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, X, G). Các nuclêôtit khác nhau chỉ khác nhau ở 1 thành phần là bazơ nitơ. Cũng chính vì điều này mà tên của nuclêôtit cũng chính là tên của loại bazơ nitơ cấu tạo nên nuclêôtit đó.
*Tìm hiểu thêm: " Nucleic acid"
Nucleic acid hay còn gọi là acid nhân vì ban đầu được phát hiện chủ yếu ở trong nhân tế bào. Có hai loại acid nhân là DNA và RNA.
Deoxyribonucleic acid (DNA) | Ribonucleic acid (RNA) | |
Cấu trúc | Cấu tạo bởi hai chuỗi polynucleotide song song và ngược chiều nhau, liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen (A-T,G-C). Số lượng các phân tử DNA trong tế bảo cũng như trình tự sắp xếp các nucleotide trong mỗi phân tử DNA là đặc trưng cho từng loài. |
Cấu trúc chủ yếu từ một chuỗi polynucleotide. Mỗi nucleotide được cấu tạo từ base, đường ribose và nhóm phosphat. Có bốn loại base là A, U, G và C. |
Chức năng |
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. |
- RNA thông tin (mRNA) được dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome - RNA vận chuyển (tRNA) làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã. - RNA ribosome (rRNA) tham gia cấu tạo nên ribosome, nơi tiến hành tổng hợp protein. - Các loại RNA nhỏ khác tham gia vào quá trình điều hoả hoạt động của gene. |
Câu 7:
31/10/2024Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là liên kết glicozit và liên kết este
*Tìm hiểu thêm: "Nucleic acid"
Nucleic acid hay còn gọi là acid nhân vì ban đầu được phát hiện chủ yếu ở trong nhân tế bào. Có hai loại acid nhân là DNA và RNA.
Deoxyribonucleic acid (DNA) | Ribonucleic acid (RNA) | |
Cấu trúc | Cấu tạo bởi hai chuỗi polynucleotide song song và ngược chiều nhau, liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen (A-T,G-C). Số lượng các phân tử DNA trong tế bảo cũng như trình tự sắp xếp các nucleotide trong mỗi phân tử DNA là đặc trưng cho từng loài. |
Cấu trúc chủ yếu từ một chuỗi polynucleotide. Mỗi nucleotide được cấu tạo từ base, đường ribose và nhóm phosphat. Có bốn loại base là A, U, G và C. |
Chức năng |
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. |
- RNA thông tin (mRNA) được dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome - RNA vận chuyển (tRNA) làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã. - RNA ribosome (rRNA) tham gia cấu tạo nên ribosome, nơi tiến hành tổng hợp protein. - Các loại RNA nhỏ khác tham gia vào quá trình điều hoả hoạt động của gene. |
Câu 8:
13/07/2024Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do
Đáp án A
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi (20Å) do sự liên kết giữa các nuclêôtit ở 2 mạch đơn diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: một bazơ nitơ có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazơ nitơ có kích thước nhỏ (T hoặc X).
Câu 9:
18/07/2024Yếu tố quan trọng nhất tạo nên tính đặc trưng của phân tử ADN là
Đáp án C
- Tính đặc trưng của phân tử ADN được quy định bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN.
- Trong đó, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là yếu tố quan trọng nhất tạo nên tính đa dạng của phân tử ADN. Bởi vì, hai phân tử ADN có số lượng và thành phần nuclêôtit giống nhau thì vẫn có thể khác nhau nếu trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là khác nhau.
Câu 10:
13/07/2024Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng?
Đáp án C
- Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
- Các nuclêôtit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste bền vững.
Câu 11:
17/07/2024ADN có chức năng
Đáp án D
ADN là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới, có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ. Thông tin di truyền này chứa đựng dữ liệu về cấu trúc và đặc điểm của toàn bộ các loại prôtêin có trong cơ thể sinh vật, do vậy, sẽ quy định các tính trạng của sinh vật.
Câu 12:
18/07/2024Trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch 1 của một đoạn phân tử ADN xoắn kép là –ATTTGGGXXXGAGGX -. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là
Đáp án: B
Vì A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro nên số liên kết hidro của cả mạch sẽ bằng 2.10(A-T) + 3.10(G-X) = 40.
Câu 13:
17/07/2024Chiều dài của một phân tử ADN à 5100 Ǻ. Tổng số nucleotit của ADN đó là
Đáp án: A
N = = 3000 nu
Câu 14:
16/07/2024Một đoạn phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn và addenin chiếm 20% tổng số nucleotit. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là
Đáp án: D
N = C 20 = 3000 nu
Số nu loại A là: A = 300020% = 600 nu
Vì A = T nên T = 600 nu
Vì G = X nên ta có: G = X = = 900 nu
Số liên kết hidro là: H = = 3900nu
Câu 15:
18/07/2024Trình tự các đơn phân trên mạch 1 của một đoạn ADN xoắn kép là – GATGGXAA -. Trình tự các đơn phân ở đoạn mạch kí sẽ là:
Đáp án: B
Vì A liên kết với T, G liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung nên chọn B.
Câu 16:
13/07/2024Một đoạn phân tử ADN có 300 A và 600 G. Tổng số liên kết hidro được hình thành giữa các cặp bazo nito là
Đáp án: B
Số liên kết hidro bằng 2A + 3G = 2.300 + 3.600 = 2400 liên kết
Câu 17:
23/07/2024Một đoạn phân tử ADN dài 4080 Ǻ có số liên kết phôphodieste giữa các nucleotit là
Đáp án: A
Ta có tổng số nu của gen là: = 2400 nu
- Số liên kết photphodieste = 2400 - 2 = 2398 liên kết
Câu 18:
15/07/2024Liên kết hidro trong phân tử ADN không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án: D
Câu 20:
18/07/2024Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở
Đáp án B
- Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở nhóm phôtphat.
- Đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở 2 thành phần còn lại là đường và bazơ nitơ:
+ Đường trong đơn phân của ADN là đường C5H10O4, đường trong đơn phân của ARN là đường C5H10O5.
+ Bazơ nitơ trong đơn phân của ADN là 4 loại A, T, X, G còn bazơ nitơ trong đơn phân của ARN là 4 loại A, U, X, G.
Câu 21:
11/07/2024Thông tin di truyền chứa trong phân tử ADN được truyền đạt qua quá trình
Đáp án: D
Câu 22:
19/07/2024Cấu trúc của timin khác với uraxin về
Đáp án A
Cấu trúc của timin khác với uraxin về loại đường và loại bazơ nitơ.
- Timin là đơn phân của ADN → Đường cấu tạo nên timin là đường C5H10O4, bazơ nitơ là timin.
- Uraxin là đơn phân của ARN → Đường cấu tạo nên timin là đường C5H10O5, bazơ nitơ là uraxin.
Câu 23:
17/07/2024Phân tử rARN làm nhiệm vụ
Đáp án C
- rARN làm nhiệm vụ tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
- mARN làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân đến tế bào chất.
- tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
- Lưu giữ thông tin di truyền là nhiệm vụ chính của ADN.
Câu 24:
18/07/2024“Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong
Đáp án B
Trong 3 loại ARN, mARN có dạng mạch thẳng không có vùng xoắn kép cục bộ; tARN và rARN có các vùng xoắn kép cục bộ tạo nên cấu hình đặc trưng cho từng loại ARN.
Câu 25:
21/10/2024Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử ARN?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Có 3 loại ARN trong tế bào gồm:
- mARN được sử dụng làm mạch khuôn để tổng hợp prôtêin.
- tARN có chức năng vận chuyển đặc hiệu các axit amin tới ribôxôm cung cấp cho quá trình tổng hợp prôtêin.
- rARN có chức năng tham gia cấu tạo nên ribôxôm – nơi diễn ra quá trình tổng hợp prôtêin.
→ Không phải tất cả các loại ARN đều được sử dụng làm khuôn tổng hợp prôtêin.
*Tìm hiểu thêm: " Nucleic acid"
Nucleic acid hay còn gọi là acid nhân vì ban đầu được phát hiện chủ yếu ở trong nhân tế bào. Có hai loại acid nhân là DNA và RNA.
Deoxyribonucleic acid (DNA) | Ribonucleic acid (RNA) | |
Cấu trúc | Cấu tạo bởi hai chuỗi polynucleotide song song và ngược chiều nhau, liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen (A-T,G-C). Số lượng các phân tử DNA trong tế bảo cũng như trình tự sắp xếp các nucleotide trong mỗi phân tử DNA là đặc trưng cho từng loài. |
Cấu trúc chủ yếu từ một chuỗi polynucleotide. Mỗi nucleotide được cấu tạo từ base, đường ribose và nhóm phosphat. Có bốn loại base là A, U, G và C. |
Chức năng |
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
|
- RNA thông tin (mRNA) được dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome - RNA vận chuyển (tRNA) làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã. - RNA ribosome (rRNA) tham gia cấu tạo nên ribosome, nơi tiến hành tổng hợp protein. - Các loại RNA nhỏ khác tham gia vào quá trình điều hoả hoạt động của gene. |
Câu 26:
19/07/2024mARN có chức năng
Đáp án D
- mARN cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi pôlipepetit (thông tin di truyền quy định cấu trúc của prôtêin trên mạch gốc của gen được truyền đạt cho mARN thông qua quá trình phiên mã, mARN truyền đạt thông tin di truyền cho prôtêin thông qua quá trình dịch mã).
- Vận chuyển các axit amin là chức năng của tARN.
- Lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền là chức năng của ADN hoặc ARN (ở một số loài).
- Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể là chức năng của prôtêin.
Câu 27:
21/11/2024Chức năng của phân tử tARN là?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: - rARN làm nhiệm vụ tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
- mARN làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân đến tế bào chất.
- tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
- Lưu giữ thông tin di truyền là nhiệm vụ chính của ADN.
*Tìm hiểu thêm: "Cơ chế phiên mã"
a. Khái niệm
- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
- Quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST tháo xoắn.
b. Cơ chế phiên mã
* Tháo xoắn ADN: Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’.
* Tổng hợp ARN:
+ Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến khi gặp tính hiệu kết thúc.
* Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ được giải phóng. Sau đó 2 mạch của ADN liên kết lại với nhau.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 6 (có đáp án): Axit nuclêic (phần 2)
-
23 câu hỏi
-
40 phút
-