Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí (có đáp án)
Trắc nghiệm Bài 41: Nhận biết một số chất khí
-
386 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Đáp án B
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng do có phản ứng.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Câu 2:
23/07/2024Đáp án A
Hiện tượng: Dung dịch brom màu da cam nhạt dần.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Câu 3:
23/07/2024Đáp án B
Dùng dung dịch nước vôi trong dư trước thì nhận biết được N2 không làm đục nước vôi trong.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3+ H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Dùng nước brom nhận biết được SO2 làm nhạt màu nước brom còn CO2 không làm nhạt màu nước brom.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Câu 4:
23/07/2024Đáp án D
Phương trình hóa học
Câu 5:
22/07/2024Đáp án A
Để nhận biết khi amoniac ta có thể dùng quỳ tím ẩm.
Hiện tượng: Quỳ tím ẩm hóa xanh.
Do có phản ứng:
NH3 + H2O + OH-
Câu 6:
22/07/2024Đáp án C
A. Loại vì cả hai khí đều có mùi khai
B. Loại vì hai khí đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
C. Thỏa mãn vì đốt cháy CH3NH2 tạo khí CO2. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo kết tủa trắng. NH3 đốt cháy không tạo CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Câu 7:
18/07/2024Đáp án D
A. Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen:
2Ag + O3 Ag2O + O2
→ Nhận biết được O3
Que đóm còn tàn đỏ: O2 làm que đóm bùng cháy
→ Nhận biết được O2.
Chất còn lại là N2.
B. Que đóm còn tàn đỏ: O2 và O3 làm que đóm bùng cháy
→ Nhận biết được N2.
Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen :
2Ag + O3 Ag2O + O2
→ Nhận biết được O3.
Chất còn lại là O2.
C. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím:
O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2
Que đóm còn tàn đỏ: O2 làm que đóm bùng cháy → Nhận biết được O2.
Chất còn lại là N2.
D. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím.
Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen:
2Ag + O3 Ag2O + O2
→ Cách làm như đáp án D không nhận biết được hai chất còn lại là O2 và N2.
Câu 8:
22/07/2024Đáp án D
+ HCl: Làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.
+ Cl2: Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu.
Cl2 + H2O HCl + HClO
HClO là một axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh, nó có tác dụng tẩy màu.
+ O2: Không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
Câu 9:
18/07/2024Đáp án B
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
hoặc CO2 + NaOH NaHCO3
Các khí còn lại đều ít tan trong nước và không tác dụng với NaOH nên không bị hấp thụ.
Câu 10:
19/07/2024Đáp án A
- Không dùng được dung dịch KNO3, NaOH và Ca(OH)2 để phân biệt chúng vì:
+ CO2 và SO2 cùng không phản ứng với dung dịch KNO3 → C sai
+ Cùng phản ứng với dung dịch NaOH và Ca(OH)2 cho cùng hiện tượng → B và D sai
- Sử dụng dung dịch Br2
+ Hiện tượng nước brom nhạt dần và mất màu → SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ CO2 không phản ứng → không hiện tượng
Câu 12:
23/07/2024Đáp án B
Khí gây cười là khí N2O.
Khi hít vào khí này làm chậm thời gian phản ứng của cơ thể, khiến người hít khí cười có cảm giác hưng phấn, vui vẻ. Tuy nhiên nếu lạm dụng và sử dụng khí cười bừa bãi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Câu 13:
22/07/2024Đáp án D
Sử dụng dung dịch KMnO4.
SO2 là mất màu tím của dung dịch KMnO4.
Câu 14:
21/07/2024Đáp án C
H2S tạo kết tủa đen với dung dịch CuCl2
H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl
Câu 15:
18/07/2024Đáp án C
SO2 và SO3 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.
CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh.
N2 không làm đổi màu quỳ tím
→ Nhận ra bình chứa khí N2
Câu 16:
22/07/2024Đáp án B
Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.
Sục hai khí vào dung dịch KI.
+ HCl không hiện tượng
+ Cl2 tạo chất làm giấy tẩm hồ tinh bột chuyển màu xanh
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
Câu 17:
22/07/2024Đáp án A
Để phân biệt các khí NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng quỳ tím ẩm và dung dịch brom.
Dùng quỳ tím ẩm
+ NH3 làm quỳ tím hóa xanh.
+ CO2 và H2S làm quỳ tím hóa đỏ. (I)
+ O2 không làm đổi màu quỳ tím.
Dùng dung dịch brom để nhận biết từng khí trong nhóm (I)
+ H2S làm mất màu dung dịch brom
4Br2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
+ Không hiện tượng là CO2.
Câu 18:
22/07/2024Đáp án B
- Phương trình hóa học:
Câu 19:
22/07/2024Đáp án B
Vì NaHCO3 vừa loại được HCl lại tạo ra được một lượng CO2 mới.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 20:
19/07/2024Đáp án C
NO2: Khí màu nâu đỏ
N2: Khí không màu, nhẹ hơn không khí
NO: Khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.
CO2: Khí không màu, không mùi.
Ngoài ra: N2O khí không màu, nặng hơn không khí.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí (có đáp án) (385 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 41 (có đáp án): Nhận biết một số chất khí (232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Nhận biết) (232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Thông hiểu) (236 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Vận dụng) (0 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ (có đáp án) (453 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Phân biệt một số chất vô cơ cơ bản (393 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Phân biệt một số chất vô cơ nâng cao (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch (có đáp án) (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Thông hiểu) (283 lượt thi)
- 15 Câu trắc nghiệm luyện tập nhận biết một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch có đáp án (267 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ có đáp án (Nhận biết) (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ có đáp án (Vận dụng) (254 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Nhận biết) (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ có đáp án (Thông hiểu) (246 lượt thi)