Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Nghĩa tường minh và hàm ý (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Nghĩa tường minh và hàm ý
-
360 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
17/07/2024Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây?
- Anh nói nữa đi. – Ông giục.
- Báo cáo hết! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. –Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
Câu 3:
18/07/2024Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
Câu 7:
17/07/2024Đoạn hội thoại dưới đây chứa hàm ý gì?
Thầy giáo vào lớp được một lúc thì học trò xin vào. Thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?
Câu 8:
23/07/2024Đáp án đúng là: B
- Câu nói "Dã tràng xe cát biển Đông" xuất phát từ một truyền thuyết dân gian Việt Nam. Dã tràng là một loài giáp xác sống ở biển, có tập tính hì hục đẩy cát từ bờ biển ra biển khơi. Tuy nhiên, do tác động của sóng biển, cát lại trôi dạt trở về bờ. Công việc của Dã tràng vì thế trở nên vô nghĩa, giống như "xe cát biển Đông". Câu nói được sử dụng để ví von cho những công việc vô ích, không mang lại kết quả, giống như việc Dã tràng đẩy cát ra biển rồi cát lại trôi về. Nó thường được dùng để khuyên nhủ mọi người nên tránh xa những việc làm vô nghĩa, tập trung vào những việc có ý nghĩa và mang lại hiệu quả thực sự.
B đúng.
- Đáp án A và C là nghĩa tường minh của câu, không chứa hàm ý.
A, C, D sai.
* Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, đây được xem là nghĩa thực và ai cũng có thể hiểu được.
Nghĩa làm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Hàm ý là những nội dung ý nghĩa mà người nói có ý định truyền bá cho người nghe nhưng không nói ra trực tiếp, chỉ ngụ ý để người nghe tự suy ra căn cứ vào ngữ cảnh, nghĩa tường minh, căn cứ vào những phương châm hội thoại.
- Tác dụng của cách nói hàm ý:
+ Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn so với cách nói thông thường.
+ Giữ được tính lịch sự và thể diện của người nói/ người nghe.
+ Làm cho lời nói có ý vị, hàm súc.
+ Người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý.
Xem thêm các bài viết liên quan khác:
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Nghĩa tường minh và hàm ý (có đáp án) (359 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý thuyết về Nghĩa tường minh và hàm ý (354 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Nói với con (có đáp án) (957 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Những ngôi sao xa xôi (876 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Sang thu (có đáp án) (689 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Mùa xuân nho nhỏ (có đáp án) (660 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Chế Lan Viên (621 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Viếng lăng bác (có đáp án) (515 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) (có đáp án) (500 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Bàn về đọc sách (có đáp án) (465 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu (455 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Những ngôi sao xa xôi (có đáp án) (450 lượt thi)