Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Đất nước (Nguyễn Đình Thi) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Đất nước (Nguyễn Đình Thi) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

  • 244 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Nguyễn Đình Thi

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

Tác phẩm kịch nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Đình Thi?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô)


Câu 3:

Tiểu luận của tác giả Nguyễn Đình Thi là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tiểu luận Nhận đường (Nguyễn Đình Thi)


Câu 4:

Thơ Nguyễn Khoa Điềm có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 5:

Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.


Câu 6:

Tác phẩm nào dưới đây không phải là thơ của Nguyễn Đình Thi?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)


Câu 7:

Tiểu thuyết nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Đình Thi?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tiểu thuyết Số đỏ  là của tác giả Vũ Trọng phụng


Câu 8:

Nguyễn Đình Thi sinh ra ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyễn Đình Thi sinh ra tại thành phố Luông Pha Băng, nước Lào.


Câu 9:

Nội dung dưới đây về tác giả Nguyễn Đình Thi đúng hay sai? “Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài. Ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài. Ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng.


Câu 10:

Lĩnh vực nào không đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đình Thi?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyễn Đình Thi chưa từng làm kiến trúc.


Câu 11:

Phong cách thơ của Nguyễn Đình Thi là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Thơ Nguyễn Đình Thi tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.


Câu 12:

Nhận định nào sau đây chưa chính xác về bài thơ Đất Nước?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 15:

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là gì?

“Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về” : Mùa thu đất nước trong hoài niệm nhà thơ


Câu 16:

Giá trị nội dung của bài thơ Đất nước là gì? Tích vào những đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án: E

Giải thích:

Giá trị nội dung:

- Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến, chiến đấu và chiến thắng, trong không gian rộng lớn.

- Cảm xúc, suy tư: đất nước gần gũi, thiêng liêng, trang trọng, vĩ đại và anh hùng.


Câu 17:

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Đất nước”?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Giá trị nghệ thuật:

- Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo

- Ngôn ngữ thơ lắng đọng, cô đúc

- Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ


Câu 18:

Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

Bài thơ “Đất nước” được sáng tác trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Bài thơ được sáng tác trong một thời gian dài (1948 – 1955), tương đương với thời kì chống thực dân Pháp.


Câu 20:

Bài thơ “Đất nước” có những đoạn thơ được lấy từ hai bài thơ nào?

Xem đáp án

Bài thơ có những đoạn lấy từ hai bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mít tinh (1949)


Câu 21:

Bài thơ “Đất nước” được đưa vào tập thơ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Bài thơ được hoàn thành năm 1955 và đưa vào tập thơ Người chiến sĩ (1956).


Câu 24:

Thông qua hai câu thơ trên, tác giả muốn diễn tả điều gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

Hình tượng về mùa thu được nhắc đến trong bài thơ có nét đặc sắc nào

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 26:

Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội trong khổ thơ đầu bài thơ Đất nước là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội: sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương cốm mới , đây là những nét đặc trưng của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội


Câu 27:

Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội

⇒ Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét, màu sắc nhưng chứa đầy tậm trạng của người ra đi.


Câu 28:

Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh người ra đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hình ảnh người đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết:

“Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”

⇒ Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải li biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.


Câu 29:

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Ở khổ thơ thứ hai, không gian nghệ thuật được dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống”.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha)


Câu 30:

Nghệ thuật không được sử dụng ở phần 2 bài thơ “Đất nước” là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình, gợi cảm, thủ pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.


Câu 31:

Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?

“Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều,..


Câu 32:

Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài hành quân nung nấu, Xiềng xích chúng bay không khóa được…Lòng dân ta yêu nước thương nhà.


Bắt đầu thi ngay