Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài ca phong cảnh Hương Sơn (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài ca phong cảnh Hương Sơn (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài ca phong cảnh Hương Sơn

  • 172 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chu Mạnh Trinh đỗ tiến sĩ vào khoa thi nào?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Khoa thi Hội năm Nhâm Thìn (1892), Chu Mạnh Trinh đỗ tiến sĩ


Câu 2:

Chu Mạnh Trinh còn có tài về kiến trúc. Ngôi chùa nào ông đã từng tham gia trùng tu?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Ông đã từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn


Câu 3:

 Chu Mạnh Trinh có tài về:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Chu Mạnh Trinh có tài làm thơ Nôm


Câu 4:

Chu Mạnh Trinh là con người như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Chu Mạnh Trinh từ bé đã nổi tiếng thông minh, có tài văn chương. Ông còn là người công minh chính trực. Có lần, ông đã phạt đánh roi một tu sĩ người Pháp cậy thế lộng hành.


Câu 5:

Cha của Chu Mạnh Trinh là:
Xem đáp án

Đáp án: 

Giải thích: Cha là Chu Duy Tĩnh, từng làm quan đến chức Ngự sử


Câu 6:

Địa danh nào dưới đây là quê hương của Chu Mạnh Trinh?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Chu Mạnh Trinh là người làng Mễ Sở, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).


Câu 7:

Tên hiệu của Chu Mạnh Trinh là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Chu Mạnh Trinh hiệu là Trúc Vân.


Câu 8:

"Bài ca phong cảnh Hương Sơn" viết theo thể loại nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói. Đây là một thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khoáng không theo trật tự gò bó.


Câu 9:

Qua bài hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tác giả Chu Mạnh Trinh gửi gắm tình yêu, niềm tự hào về đất nước


Câu 10:

Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.


Câu 11:

 Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 12:

Giá trị nội dung của bài thơ "Bài ca phong cảnh Hương Sơn"?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.


Câu 13:

Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là:

“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,

Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.

Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,

Cửa từ bi công đức biết là bao!

Càng trông phong cảnh càng yêu.”

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Năm câu thơ cuối: suy niệm của tác giả


Câu 14:

 "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn


Câu 15:

Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, tình Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)


Câu 16:

Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Kết cấu mở “càng…càng” thể hiện tình – cảnh dường như không có dấu chấm hết, cảnh vẫn bay trong không khí thần tiên và cảm xúc của con người đối với Hương Sơn là vô tận, vô biên”
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Kết cấu mở “càng…càng”: dường như tình – cảnh không có dấu chấm hết, cảnh vẫn bay trong không khí thần tiên và cảm xúc của con người đối với Hương Sơn là vô tận, vô biên.


Câu 17:

Mở đầu bài thơ, cảnh sắc Hương Sơn hiện lên như thế nào qua bốn câu thơ đầu?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp. Cảnh sắc Hương Sơn với ba đặc trưng: thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ và hang động đẹp nhất trời Nam.


Câu 18:

 “Chừng giang sơn còn đợi ai đây,

Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt”

Nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ trên là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ và thủ pháp nhân hóa, giang sơn dường như có ý đợi chờ ai nên tạo hóa mới xếp đặt cảnh Hương Sơn đến như thể đợi những người biết thưởng thức cái đẹp của nói, biết trân trọng nâng niu.


Câu 19:

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,

Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh,”

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nghệ thuật trong hai câu thơ trên:

Phép liệt kê, điệp từ “này”: sự phong phú, đa dạng.


Câu 20:

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,

Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Nghệ thuật:

Đảo ngữ: đảo từ láy tượng hình “thăm thẳm”, “gập ghềnh” lên đầu. Cảnh vừa có chiều cao, vừa có chiều sâu, màu sắc đường nét vừa mĩ lệ, vừa huyền ảo, vừa trần, vừa tiên.


Câu 22:

Câu hỏi tu từ “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?” bộc lộ thái độ gì của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp thiên nhiên ở Hương Sơn?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Câu hỏi tu từ bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp đến nỗi nhà thơ không tin vào mắt mình.


Câu 23:

“Bầu trời cảnh Bụt,

Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.

Kìa non non, nước nước, mây mây,

“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?”

Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ trên là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nghệ thuật sử dụng:

- Điệp từ: “non”, “nước”, “mây”.

=> Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp.

- Câu hỏi tu từ: “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?”

=> Bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp đến nỗi nhà thơ không tin vào mắt mình.


Bắt đầu thi ngay