Câu hỏi:
23/07/2024 190
Địa danh nào dưới đây là quê hương của Chu Mạnh Trinh?
A. Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
B. Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
C. Làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tỉnh Hà Đông.
D. Làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu.
Trả lời:
Đáp án: D
Giải thích: Chu Mạnh Trinh là người làng Mễ Sở, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
Đáp án: D
Giải thích: Chu Mạnh Trinh là người làng Mễ Sở, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”?
Câu 2:
Mở đầu bài thơ, cảnh sắc Hương Sơn hiện lên như thế nào qua bốn câu thơ đầu?
Câu 5:
Qua bài hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Câu 6:
Câu hỏi tu từ “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?” bộc lộ thái độ gì của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp thiên nhiên ở Hương Sơn?
Câu 7:
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?
Câu 8:
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây”
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây”
Câu 10:
“Bầu trời cảnh Bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?”
Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ trên là gì?
“Bầu trời cảnh Bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?”
Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ trên là gì?
Câu 11:
Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Kết cấu mở “càng…càng” thể hiện tình – cảnh dường như không có dấu chấm hết, cảnh vẫn bay trong không khí thần tiên và cảm xúc của con người đối với Hương Sơn là vô tận, vô biên”
Câu 12:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt”
Nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ trên là:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt”
Nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ trên là:
Câu 14:
Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.”
Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.”