Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Thương vợ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Thương vợ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Thương vợ

  • 639 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024
Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" trong bài Thương vợ của Trần Tế Xương, có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 2:

20/07/2024
Giá trị nội dung của bài thơ “Thương vợ” thể hiện rõ nét nhất là:
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 4:

23/07/2024
Nghĩa của từ "hờ hững" trong câu "Có chồng hờ hững cũng như không" là:
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 5:

21/07/2024
Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ nào?
Xem đáp án

Đáp án: 

Giải thích: Thương vợ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú


Câu 7:

18/07/2024
Nội dung chính của hai câu thơ dưới đây là: "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không"
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hai câu thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả


Câu 8:

21/07/2024
Lời “chửi” ở hai câu thơ cuối là lời của ai?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Lời “chửi” hai câu thơ cuối thực chất là lời của Tú Xương, tác giả tự trách mình, tự phê bình mình.


Câu 10:

18/07/2024
Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ "Thương vợ" là:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Thương vợ

- Ngôn ngữ thơ bình dị như lời ăn tiếng nói hàng ngày.

- Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa).

- Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm.


Câu 11:

19/07/2024
Thương vợ  thuộc mảng thơ:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tế Xương.


Câu 12:

18/07/2024
Nhận định sau đây về hai câu đề bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai? “Chồng cũng là một đứa con còn dại, phải nuôi. Đếm con, năm con chứ ai lại đếm chồng, một chồng – tại vì phải nuôi như nuôi con cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi đủ”.
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Lời bình trên là của nhà thơ Xuân Diệu. Cách đếm con, đếm chồng ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia đình gặp nhiều khó khăn. Ông Tú đã đặt mình ngang hàng với các con, vì mình vẫn phải “ăn lương vợ”.


Câu 13:

23/07/2024
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài "Thương vợ" có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 14:

22/07/2024
Ý nghĩa lời “chửi” ở hai câu thơ cuối là gì?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Ý nghĩa của tiếng chửi: Tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình. Nhưng đó lại là một lẽ thường tình trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Tú Xương dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình


Câu 15:

18/07/2024
Hai câu luận trong "Thương vợ" đã sử dụng sáng tạo:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tú Xương đã vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”, đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt.


Câu 16:

22/07/2024
Từ “nợ” trong tác phẩm được hiểu là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: "Nợ" là quan hệ vợ chồng do trời định sẵn. Người xưa cho rằng vợ chồng lấy nhau tốt đẹp là duyên, trái lại thì là nợ.


Câu 17:

19/07/2024
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:

- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)

- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)

- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)


Câu 18:

23/07/2024
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Thấm thía nỗi vất vả, gian lao của vợ, Tú Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú: thân cò lầm lũi gợi liên tưởng về thân phận vất vả, khổ cực của bà Tú cũng như những người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.


Câu 19:

20/07/2024
Câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” thể hiện:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nuôi đủ năm con với một chồng”

- Gánh nặng gia đình đang đè nặng lên vai người vợ, người mẹ

- Ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia đình gặp nhiều khó khăn, đông con, người chồng đang phải “ăn lương vợ”


Câu 20:

22/07/2024
Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Địa điểm: mom sông (phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông, nơi người làng chài thường hay tụ tập, mua bán). Hai chữ “mom sông” gợi tả cuộc đời nhiều mưa nắng, một cuộc đời lắm cơ cực, phải vật lộn để kiếm sống.


Câu 21:

23/07/2024

Hai câu sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Xem đáp án
Đáp án: C

Bắt đầu thi ngay