Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Khóc Dương Khuê (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Khóc Dương Khuê (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Khóc Dương Khuê

  • 460 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024
Bài thơ “Khóc Dương Khuê” là của tác giả nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 2:

19/07/2024
Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 3:

18/07/2024
Câu nào sau đây nói không chính xác về Dương Khuê?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 4:

23/07/2024
Nguyễn Khuyến là một người:
Xem đáp án
Đáp án: E

Câu 5:

19/07/2024
Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là mảng thơ Nôm, thơ viết về làng quê, thơ trào phúng.


Câu 6:

20/07/2024
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.


Câu 7:

21/07/2024
Tên hiệu của nhà thơ Nguyễn Khuyến là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyễn Khuyễn ( 1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn.


Câu 8:

21/07/2024
Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyễn Khuyến lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội  tại làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam.


Câu 9:

21/07/2024
Đáp án nào không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến? 
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình quan lại đã suy tàn

Sửa lại: Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo


Câu 10:

23/07/2024
Tên chữ Hán của bài thơ "Khóc Dương Khuê" là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Bài Khóc Dương Khuê lúc đầu viết bằng chữ Hán (Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng thư).


Câu 11:

18/07/2024
Bài thơ "Khóc Dương Khuê" được Nguyễn Khuyến dịch sang Nôm bằng thể thơ nào?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Thể thơ: Song thất lục bát, đậm đà bản sắc dân tộc.


Câu 12:

18/07/2024

Hãy nêu vị trí của các câu thơ sau:

“Có khi từng gác cheo leo,

Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang

Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,

Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Các câu thơ thuộc đoạn 2: Những kỉ niệm tươi rói về tình bạn sống lại trong hồi tưởng nhà thơ.


Câu 13:

22/07/2024
Bài thơ "Khóc Dương Khuê" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Năm 1902, khi nghe tin Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn.


Câu 14:

23/07/2024
Bài thơ "Khóc Dương Khuê" thuộc đề tài nào sau đây:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Bài thơ Khóc Dương Khuê thuộc đề tài tình bằng hữu. Đây là một bài thơ cảm động, thể hiện tình bạn tri âm, tri kỉ của Nguyễn Khuyến với Dương Khuê.


Câu 15:

22/07/2024
Dòng nào dưới đây đúng về bài thơ "Khóc Dương Khuê"?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Bài Khóc Dương Khuê lúc đầu viết bằng chữ Hán sau đó được chính Nguyễn Khuyến dịch ra chữ Nôm và bản chữ Nôm lại có phần phổ biến hơn chữ Hán.


Câu 16:

18/07/2024
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật bài thơ "Khóc Dương Khuê"?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Nội dung nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê:

- Thể thơ song thất lục bát, đậm đà bản sắc dân tộc

- Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu

- Biện pháp nghệ thuật


Câu 17:

23/07/2024

Nội dung chính của hai câu thơ sau là:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

=> Nội dung chính: Nỗi đau đột ngột khi mất bạn


Câu 18:

21/07/2024
Từ “đăng khoa” ở câu “Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước” trong bài “Khóc Dương Khuê” có nghĩa là gì?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 19:

23/07/2024

“Buổi dương cửu” và “Phận đẩu thăng” trong câu thơ “Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn; Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời” để chỉ điều gì sau đây?

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 20:

23/07/2024
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Nội dung sai: Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ

Sửa lại: Sáng tác của Nguyễn Khuyến bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn.


Câu 21:

19/07/2024
Câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi” được ngắt nhịp như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hai câu lục được ngắt nhịp 2/1/3 đọc lên nghe nhói đau, quặn thắt như những tiếng nấc tắc nghẹn trong nối đau đến quá đỗi bất ngờ.


Câu 22:

21/07/2024
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ "Khóc Dương Khuê"?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Cách dùng “Thôi đã thôi rồi”: cách nói giảm nói tránh để giảm bớt nỗi đau mất bạn, kết hợp với việc sử dụng các từ láy “man mác”, “ngậm ngùi” cùng với nhịp thơ 4/4 ở câu bát diễn tả nỗi đau kéo dài như vô cùng vô tận. Nỗi đau từ chính cõi lòng của nhà thơ lan tỏa ra cả không gian rộng lớn, bao la.


Câu 23:

18/07/2024
Ngôn ngữ trong bài thơ "Khóc Dương Khuê"? 
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc mà chân thành, trân trọng.


Câu 24:

20/07/2024
Đâu không phải giá trị nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 25:

18/07/2024

“Rượu ngon không có bạn hiền,

Không mua không phải không tiền không mua.

Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,

Viết ai đưa, ai biết mà đưa”

Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

- Nghệ thuật được sử dụng: kết cấu trùng điệp, điệp ngữ.

=> Tác dụng: tạo cảm giác nức nở, sự trống vắng đến ngẹn ngào, chua xót , nỗi tiếc bạn không nguôi trong tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất.


Câu 26:

22/07/2024
Câu thơ nào dưới đây trong bài "Khóc Dương Khuê" tác giả sử dụng điển tích của Trung Quốc?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hai câu thơ sử dụng điển tích Trung Quốc:

“Giường kia treo cũng hững hờ / Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”


Bắt đầu thi ngay