Câu hỏi:
22/07/2024 579
Câu thơ nào dưới đây trong bài "Khóc Dương Khuê" tác giả sử dụng điển tích của Trung Quốc?
A. “Câu thơ nghĩ đắn đo không viết / Viết đưa ai, ai biết mà đưa”
B. “Giường kia treo cũng hững hờ / Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
Đáp án chính xác
C. “Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở / Tôi tuy thương, nhớ lấy làm thương”
D. “Tuổi già hạt lệ như sương / Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!”
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Đáp án: B
Giải thích:
Hai câu thơ sử dụng điển tích Trung Quốc:
“Giường kia treo cũng hững hờ / Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
Đáp án: B
Giải thích:
Hai câu thơ sử dụng điển tích Trung Quốc:
“Giường kia treo cũng hững hờ / Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
“Buổi dương cửu” và “Phận đẩu thăng” trong câu thơ “Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn; Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời” để chỉ điều gì sau đây?
“Buổi dương cửu” và “Phận đẩu thăng” trong câu thơ “Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn; Phận đẩu thăng chẳng dám tham trời” để chỉ điều gì sau đây?
Xem đáp án »
23/07/2024
4,439
Câu 3:
Từ “đăng khoa” ở câu “Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước” trong bài “Khóc Dương Khuê” có nghĩa là gì?
Xem đáp án »
21/07/2024
2,524
Câu 4:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ "Khóc Dương Khuê"?
Xem đáp án »
21/07/2024
1,866
Câu 8:
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
Xem đáp án »
23/07/2024
408
Câu 10:
Câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi” được ngắt nhịp như thế nào?
Xem đáp án »
19/07/2024
333
Câu 14:
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
Xem đáp án »
20/07/2024
264
Câu 15:
Bài thơ "Khóc Dương Khuê" được Nguyễn Khuyến dịch sang Nôm bằng thể thơ nào?
Xem đáp án »
18/07/2024
259