Câu hỏi:
19/07/2024 731
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Phép đối
D. Tất cả các đáp án trên
Trả lời:
Đáp án: D
Giải thích:
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:
- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)
- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)
- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)
Đáp án: D
Giải thích:
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:
- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)
- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)
- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai câu sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Hai câu sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Câu 2:
Nghĩa của từ "hờ hững" trong câu "Có chồng hờ hững cũng như không" là:
Câu 3:
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài "Thương vợ" có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Câu 4:
Nội dung chính của hai câu thơ dưới đây là: "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không"
Câu 5:
Giá trị nội dung của bài thơ “Thương vợ” thể hiện rõ nét nhất là:
Câu 6:
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
Câu 7:
Hai câu sau thuộc phần nào của bài "Thương vợ"
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không."
Hai câu sau thuộc phần nào của bài "Thương vợ"
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không."
Câu 12:
Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" trong bài Thương vợ của Trần Tế Xương, có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?
Câu 13:
Nhận định sau đây về bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. "Thương vợ" là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
Nhận định sau đây về bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. "Thương vợ" là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”