Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường

Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường

Dạng 30. Xác định điện trường tổng hợp tại một điểm do hệ nhiều điện tích điểm gây ra

  • 414 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Cho 2 điện tích điểm q1 = 5.10-9 C; q2 = 5.10-9 C lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm tại trung điểm của AB ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

E1= E2kQr2= 4500 V/m

Cho 2 điện tích điểm q1 = 5.10-9 C; q2 =  5.10-9 C lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm tại trung điểm của AB ? A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. (ảnh 1)

E1E2  nên E = E1 + E2 = 9000 V/m


Câu 2:

20/07/2024

Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Do 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau nên

E=E12+E22=6000+280002=10000V/m


Câu 3:

19/07/2024

Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6C, q2 = 3.10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6C, q2 = 3.10-6C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm? A. 8100 kV/m. 		 B. 3125 kV/m.		 C. 3351 kV/m.	 D. 6519 kV/m. (ảnh 1)

Vì AC = AB + BC nên ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C.

E=kQr2E1=9.109.12.1060,22=27.105E2=91.09.3.1060,052=108.105E=E1+E2E=E2E1=81.105V/m


Câu 5:

22/07/2024

Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. A. 450 kV/m. 		 B. 225 kV/m.		 C. 351 kV/m.	 D. 285 kV/m. (ảnh 1)

E=kQr2E1=E2=9.109.16.1080,082=2,25.105

E=E1+E2E=E1cosα+E1cosαcosα=HCAC=398E=351.103V/m


Câu 6:

23/07/2024

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là D
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm. A. 450 kV/m.		 B. 225 kV/m.		 C. 331 kV/m.	 D. 427 kV/m. (ảnh 1)

cosφ=AC2+BC2AB22AC.BC=17108E=kQr2E1=9.109.16.1080,062=4.105E2=9.109.9.1080,092=105E=E1+E2E2=E12+E22+2E1E2cosφE=4,273.105V/m


Câu 7:

19/07/2024

Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí cỏ đặt hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = −6,4.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = −5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí cỏ đặt hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = −6,4.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = −5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. A. 0,45 N.			 B. 0,15 N.			 C. 1,5 N.			 D. 4,5 N. (ảnh 1)

E=kQr2E1=9.109.4.1060,122=25.105E2=9.109.6,4.1060,162=22,5.105E=E1+E2E2=E12+E22+2E1E2cosφE=0,15NF=q3E=0,15N


Câu 8:

19/07/2024

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó  E2 = 4 E1.

Xem đáp án
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó   = 4 . A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.	 B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.	 D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. (ảnh 1)

Theo đề ta có E2 = 4E1 hay q2r22=4q1r12 ; thay số ta được r1 = r2 = AB2  = 5 cm

Vì hai điện tích trái dấu nên  E1↑↑ E2  khi M nằm trong đoạn AB 


Câu 9:

22/07/2024

Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:

Xem đáp án
Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:  A. 0	 B. 1200V/m	 C. 2400V/m	  D. 3600V/m. (ảnh 1)

Tâm O của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến

Ta có E0  = EA+EB+EC  E'

Với E' = 2EAcos600 = EA (cùng độ lớn)

Từ hình vẽ ta thấy  ngược hướng với

Þ E = EA   + E'  = 0


Câu 10:

19/07/2024

Một điện tích điểm q = 2,5 μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000 V/m, Ey = -6 3.103 V/m. Vectơ lực tác dụng lên điện tích q là:

Xem đáp án
Một điện tích điểm q = 2,5 μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000 V/m, Ey = -6 .103 V/m. Vectơ lực tác dụng lên điện tích q là: (ảnh 1)

Từ hình ta xác định được E = Ex2+Ey2   = 12000 V/m

Lực F = q.E = 0,03 N

Góc tạo bởi ( Ex  và Ey  ): tanα = EyEx  = 3  Þ α = 600.

Vậy góc tạo bởi  và Oy: β = α + 60 = 1500


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương