Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 34 (có đáp án): Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 34 (có đáp án): Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

  • 248 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/10/2024

Sự kiện nào đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Việc thành lập 3 tổ chức cộng sản là bước chuẩn bị quan trọng cho sự ra đời của Đảng, nhưng chưa phải là sự chấm dứt hoàn toàn tình trạng khủng hoảng.

=> A sai

 Phong trào vô sản hóa là một hoạt động quan trọng của các tổ chức cộng sản, nhằm đưa lý luận cách mạng vào quần chúng, nhưng nó không phải là sự kiện chấm dứt khủng hoảng.

=> B sai

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường hướng và vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn phát triển mới. (SGK SỬ 9/Tr.179)

=> C đúng

 Mặt trận Việt Minh được thành lập sau này, nhằm tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc để kháng chiến chống Pháp.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 2:

21/10/2024

Đâu là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên, đánh dấu sự trưởng thành của Đảng và khẳng định sức mạnh của quần chúng.

=> A sai

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám vì nó đã xây dựng một đội quân chính trị hùng hậu, rèn luyện họ qua thực tiễn đấu tranh; đội ngũ cán bộ Đảng viên dần trưởng thành; để lại bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh thời kì sau…(SGK SỬ 9/Tr.179)

=> B đúng

 Là giai đoạn chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa.

=> C sai

 Là cao trào trực tiếp dẫn đến Cách mạng tháng Tám.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 3:

21/10/2024

Điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ngày 15-8-1945, Nhật Bản chính thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Sự kiện này khiến quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang. Điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền đã đến. (SGK SỬ 9/Tr.180)

=> A đúng

Sự kiện này diễn ra trước đó và đã tạo ra một số điều kiện thuận lợi nhất định, nhưng chưa phải là thời cơ chín muồi để tổng khởi nghĩa.

=> B sai

 Sự kiện này diễn ra trước đó và không ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ở Đông Dương.

=> C sai

Sự kiện này diễn ra sau khi tổng khởi nghĩa đã thành công.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 4:

21/10/2024

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nhiệm vụ đổi mới đất nước thuộc về giai đoạn sau năm 1986, khi đất nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới.

=> A sai

 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn ra sau năm 1954.

=> B sai

Hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là kháng chiến- kiến quốc để bảo vệ và phát huy thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945- độc lập dân tộc và chính quyền nhà nước. (SGK SỬ 9/Tr.180)

=> C đúng

 Nhiệm vụ này đã cơ bản hoàn thành vào năm 1945 khi nhân dân ta giành được chính quyền.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000


Câu 5:

17/08/2024

Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do âm mưu của Pháp - Mĩ nên sau hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam là đất nước tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ- Diệm. 

C đúng 

- A sai vì hiệp định chỉ chia cắt Việt Nam thành hai miền, miền Bắc thuộc chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và miền Nam thuộc chính quyền Ngô Đình Diệm.

- B sai vì Mỹ không thiết lập chế độ thực dân cũ ở miền Nam Việt Nam mà hỗ trợ chính quyền Ngô Đình Diệm thành lập chính quyền mới, thay thế chế độ thực dân Pháp. Điểm nổi bật sau Hiệp định Giơnevơ là sự chia cắt Việt Nam thành hai miền Bắc và Nam.

- D sai vì sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Việt Nam được chia thành hai miền với tình trạng khác nhau: miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong khi miền Nam dưới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm không đạt được độc lập và xây dựng xã hội.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

⟹ Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000


Câu 6:

21/10/2024

Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã lật đổ được sự thống trị của chính quyền Sài Gòn, đánh dấu thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam. Một kỉ nguyên mới mở ra cho lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. (SGK SỬ 9/Tr.180)

=> A đúng

Mặc dù Hiệp định Pari đã chấm dứt sự can thiệp trực tiếp của Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, nhưng Mỹ và chính quyền Sài Gòn vẫn tiếp tục vi phạm hiệp định, gây ra nhiều cuộc chiến tranh cục bộ.

=> B sai

 Đây là một chiến thắng quan trọng, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, nhưng chưa phải là dấu hiệu chấm dứt hoàn toàn chiến tranh.

=> C sai

Đây là kết quả của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, chứ không phải là sự kiện đánh dấu thắng lợi.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 7:

21/10/2024

Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Tôn Đức Thắng.

=> A đúng

Trần Đức Lương là Chủ tịch nước từ năm 1997 đến 2006.

=> B sai

Lê Đức Anh là Chủ tịch nước từ năm 1992 đến 1997.

=> C sai

Võ Chí Công là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1987 đến 1992.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 8:

21/10/2024

Kế hoạch quân sự nào chứng tỏ Mĩ bắt đầu “can thiệp”, “dính lính” vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kế hoạch Rơ-ve chứng tỏ Mĩ bắt đầu “can thiệp”, “dính lính” vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương

=> A đúng

Đề ra sau kế hoạch Rơ-ve, nhằm cứu vãn tình hình cho Pháp khi kế hoạch Rơ-ve thất bại.

=> B sai

 Cũng được đề ra sau kế hoạch Rơ-ve, nhằm thay đổi chiến lược chiến tranh của Pháp.

=> C sai

Đây là kế hoạch của Mỹ, được đưa ra sau khi Mỹ đã trực tiếp tham chiến vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 9:

21/10/2024

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.

=> A đúng

Chỉ đề cập đến một phần của nhiệm vụ cách mạng, chưa phản ánh được toàn diện đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn này.

=> B sai

Chỉ đề cập đến một phần của nhiệm vụ cách mạng, chưa phản ánh được toàn diện đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn này.

=> C sai

Chỉ đề cập đến một phần của nhiệm vụ cách mạng, chưa phản ánh được toàn diện đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn này.

=>D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 10:

21/10/2024

Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tinh thần yêu nước là một yếu tố quan trọng, nhưng nó cần được tổ chức, lãnh đạo thì mới trở thành sức mạnh vật chất.

=> A sai

Sự đoàn kết, đồng lòng là kết quả của sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

=> B sai

 Sự ủng hộ của quốc tế có ý nghĩa quan trọng, nhưng không phải là yếu tố quyết định.

=> C sai

 Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, độc lập, tự chủ, sáng tạo. Vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng sức mạnh của toàn dân tộc sẽ không được quy tụ, phát huy một cách triệt để để làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. (SGK SỬ 9/Tr.182)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 11:

21/10/2024

Nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong bối cảnh mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam thuộc địa là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai nên nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là giải phóng dân tộc. (SGK SỬ 9/Tr.179)

=> A đúng

Mặc dù cải cách ruộng đất, giải quyết vấn đề dân sinh là một nhiệm vụ quan trọng, nhưng nó chỉ là một phần trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nhằm mục tiêu cuối cùng là giành độc lập.

=> B sai

 Nhiệm vụ đổi mới đất nước thuộc về giai đoạn sau năm 1986, khi đất nước ta đã giành được độc lập và đang trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa.

=> C sai

 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lâu dài của cách mạng Việt Nam, nhưng trong giai đoạn 1930-1945, nhiệm vụ cấp bách nhất vẫn là giải phóng dân tộc.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 12:

21/10/2024

Trong thời kì 1954 - 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là vai trò của miền Bắc đối với cách mạng cả nước.

=> A sai

Đây là kết quả của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chứ không phải là vai trò trực tiếp của cách mạng miền Nam.

=> B sai

 Việc xóa bỏ ách áp bức, bóc lột là một phần của cuộc cách mạng, nhưng không phải là mục tiêu chính.

=>C sai

Trong giai đoạn 1954-1975, miền Nam Việt Nam vẫn còn chịu ách thống trị của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đã trực tiếp nhắm vào mục tiêu này

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 

 


Câu 13:

21/10/2024

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã lật đổ chế độ thực dân Pháp và phong kiến, chấm dứt hàng nghìn năm Bắc thuộc, đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.

=> A sai

 Cách mạng Tháng Tám mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, đó là kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

=> B sai

Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam chỉ lật đổ nền thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật mà chưa buộc được Pháp công nhận các quyền dân tôc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

=> C đúng

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám góp phần làm suy yếu thế lực của phát xít Nhật, là một đòn giáng mạnh vào trục phát xít, góp phần vào chiến thắng chung của quân Đồng minh chống phát xít.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 14:

21/10/2024

Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cơ quan này có chức năng kiểm sát việc thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật và tố tụng.

=> A sai

 Chính phủ là cơ quan hành pháp của nhà nước, thực hiện các nhiệm vụ mà Quốc hội giao.

=> B sai

Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Quốc hội.

=> C đúng

 Cơ quan này có chức năng xét xử các vụ án theo quy định của pháp luật.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000


Câu 15:

18/08/2024

Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là do phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn.

B đúng 

- A sai vì đầu năm 1930, phong trào công nhân ở Việt Nam chưa phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác; chủ yếu vẫn còn ở giai đoạn tự phát và chưa có sự tổ chức bài bản, tự giác như mong muốn của Nguyễn Ái Quốc.

- C sai vì yêu cầu hợp nhất của Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là trước thời điểm đầu năm 1930, nhằm hợp nhất các tổ chức cộng sản, trong khi Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.

- D sai vì các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng là diễn biến trước đầu năm 1930, trong khi Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để thực hiện việc thống nhất đó thành công và chính thức.

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000


Câu 16:

21/10/2024

Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhiệm vụ này đã hoàn thành ngay sau Cách mạng Tháng Tám.

=> A sai

 Việc các nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam là một quá trình, không chỉ phụ thuộc vào việc giải quyết các vấn đề trong nước.

=> B sai

 Hiệp định Sơ bộ được ký kết trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, việc ký hiệp định này nhằm mục tiêu tạo thời gian để chuẩn bị kháng chiến chống Pháp chứ không phải là kết quả của việc giải quyết thành công các vấn đề trong nước.

=> C sai

Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới.

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 17:

21/10/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mĩ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là mục tiêu chính của Mỹ khi can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Mỹ muốn ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và ảnh hưởng của Việt Minh ra các nước Đông Nam Á.

=> A sai

Trong những năm 1951 – 1954, Mĩ không đưa quân đến tham chiến trực tiếp tại Việt Nam

=> B đúng

Mỹ đã có kế hoạch thay thế Pháp để trực tiếp kiểm soát Đông Dương.

=> C sai

Mỹ đã cố gắng quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương, kéo các nước khác vào cuộc để chia sẻ gánh nặng chiến tranh và cô lập Việt Minh.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 18:

21/10/2024

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phong trào 1930-1931 diễn ra trước khi Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. Còn phong trào 1936-1939, mặc dù diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục tiêu chính vẫn là chống lại chủ nghĩa đế quốc và phong kiến, chứ chưa tập trung vào việc chống lại các chiến lược của Mỹ.

=> A sai

Phong trào 1930-1931 chưa có hình thức mặt trận thống nhất rộng rãi. Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập vào giai đoạn chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

=> B sai

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

=> C đúng

Cả hai phong trào đều có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng chưa phải là cuộc tổng khởi nghĩa để giành chính quyền.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Câu 19:

21/10/2024

Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của quân dân Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 Mặc dù việc bảo vệ và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc là một trong những nhiệm vụ quan trọng, nhưng không phải là mục tiêu chung của tất cả các chiến dịch.

=> A sai

 Tiêu diệt sinh lực địch là một trong những mục tiêu, nhưng không phải là mục tiêu duy nhất và cũng không phải là mục tiêu chung của tất cả các chiến dịch.

=> B sai

Việc giải phóng các vùng đất là một phần trong kế hoạch giành thắng lợi cuối cùng, nhưng không phải là mục tiêu chung của tất cả các chiến dịch.

=> C sai

Mục tiêu chung xuyên suốt các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của quân dân Việt Nam là phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp. Dù mỗi chiến dịch có những mục tiêu cụ thể khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu chung này.

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 


Câu 20:

21/10/2024

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là một phần trong đường lối đối ngoại của Việt Nam, nhằm tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, nhưng không phải là nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới.

=> A sai

Việt Nam theo đuổi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa quan hệ, không gò bó vào bất kỳ một khối liên minh nào.

=> B sai

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

=> C đúng

Việt Nam tích cực tham gia các tổ chức quốc tế, nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn là phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 


Bắt đầu thi ngay