Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án): Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án): Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

  • 464 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/10/2024

Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chỉ đề cập đến các sự kiện quân sự, chưa phản ánh đầy đủ kết quả cuối cùng của cuộc chiến tranh.

=> A sai

Chỉ đề cập đến các sự kiện quân sự, chưa phản ánh đầy đủ kết quả cuối cùng của cuộc chiến tranh.

=> B sai

Chỉ đề cập đến các sự kiện quân sự, chưa phản ánh đầy đủ kết quả cuối cùng của cuộc chiến tranh.

=> C sai

 Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. (SGK SỬ 9/Tr.128)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 2:

16/10/2024

Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ngày 10-10-1954, Pháp rút khỏi Hà Nội, quân đội Việt Nam tiến vào tiếp quản thủ đô trong không khí tưng bừng của ngày chiến thắng. (SGK SỬ 9/Tr.129)

=> A đúng

Sự kiện này diễn ra trước đó, khi Cách mạng tháng Tám thành công.

=> B sai

Việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc diễn ra dần dần, không chỉ gói gọn trong một ngày.

=> C sai

 Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định việc chia cắt tạm thời Việt Nam, Pháp chỉ rút quân khỏi miền Bắc, chứ chưa rút khỏi miền Nam.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 3:

16/10/2024

Khẩu hiệu đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khẩu hiệu đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là “người cày có ruộng”. (SGK SỬ 9/Tr.129)

=> A đúng

Đây là một khẩu hiệu nhằm khuyến khích sản xuất, nhưng không phải là khẩu hiệu trung tâm của cuộc cải cách ruộng đất.

=> B sai

 Đây là một nhiệm vụ quan trọng sau cải cách ruộng đất, nhằm nâng cao sản xuất nông nghiệp.

=> C sai

Đây là một câu tục ngữ nói về giá trị của đất đai, không phải là khẩu hiệu của cuộc cải cách ruộng đất.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 4:

16/10/2024

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã dấy lên phong trào

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.  

=> A đúng

Đây là một khẩu hiệu nhằm khuyến khích sản xuất, nhưng không phải là khẩu hiệu trung tâm của cuộc cải cách ruộng đất.

=> B sai

Đây là một nhiệm vụ quan trọng sau cải cách ruộng đất, nhằm nâng cao sản xuất nông nghiệp.

=> C sai

 Đây là một câu tục ngữ nói về giá trị của đất đai, không phải là khẩu hiệu của cuộc cải cách ruộng đất.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 5:

16/10/2024

Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cđều là những chiến thắng quan trọng, nhưng không có ý nghĩa quyết định như chiến thắng Ấp Bắc.

=> A sai

Cđều là những chiến thắng quan trọng, nhưng không có ý nghĩa quyết định như chiến thắng Ấp Bắc.

=> B sai

Cđều là những chiến thắng quan trọng, nhưng không có ý nghĩa quyết định như chiến thắng Ấp Bắc.

=> C sai

Ấp Bắc (Mĩ Tho) đã khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 6:

16/10/2024

Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày của tỉnh Bến Tre - nơi diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nam trong những năm 1959-1960. (SGK SỬ 9/Tr.135)

=> A đúng

đều thuộc tỉnh Bến Tre nhưng không phải là nơi diễn ra phong trào Đồng Khởi với ba xã nói trên

=> B sai

đều thuộc tỉnh Bến Tre nhưng không phải là nơi diễn ra phong trào Đồng Khởi với ba xã nói trên

=> C sai

đều thuộc tỉnh Bến Tre nhưng không phải là nơi diễn ra phong trào Đồng Khởi với ba xã nói trên

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 7:

16/10/2024

Tổ chức chính trị nào được ra đời ở miền Nam Việt Nam từ trong phong trào Đồng Khởi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là Đảng cầm quyền ở miền Bắc, không phải là tổ chức được thành lập trong phong trào Đồng Khởi ở miền Nam.

=> A sai

Từ trong phong trào Đồng Khởi, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản để trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam. (SGK SỬ 9/Tr.135)

=> B đúng

 Đây là chính phủ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, được thành lập sau khi Mặt trận ra đời.

=> C sai

Đây là cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ở miền Nam, có vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo cuộc kháng chiến, nhưng không phải là tổ chức chính trị được thành lập trực tiếp từ phong trào Đồng Khởi.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 8:

16/10/2024

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của miền Bắc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các đáp án này chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó của vai trò miền Bắc, chưa bao quát được tầm quan trọng quyết định của miền Bắc đối với cả nước.

=> A sai

Các đáp án này chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó của vai trò miền Bắc, chưa bao quát được tầm quan trọng quyết định của miền Bắc đối với cả nước.

=> B sai

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. (SGK SỬ 9/Tr.136)

=> C đúng

Các đáp án này chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó của vai trò miền Bắc, chưa bao quát được tầm quan trọng quyết định của miền Bắc đối với cả nước.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 9:

16/10/2024

Mĩ thay chân Pháp ở miền Nam sau năm 1954 không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là mục tiêu cơ bản của Mỹ, nhằm ngăn cản sự thống nhất của Việt Nam và biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt dưới sự kiểm soát của Mỹ.

=> A sai

 Mỹ muốn biến miền Nam thành một căn cứ quân sự quan trọng để bảo vệ lợi ích của mình ở Đông Dương và Đông Nam Á.

=> B sai

Mỹ muốn sử dụng miền Nam làm bàn đạp để tiến hành các hoạt động phá hoại, khủng bố ở miền Bắc, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng ở miền Bắc.

=> C sai

 Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhanh chóng thay chân, lập nên chính quyền Ngô Đình Diệm âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam; biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á; làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản, phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. (SGK SỬ 9/Tr.129)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 10:

16/10/2024

Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) không mang ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây chính là một trong những mục tiêu chính của Mỹ. Bằng cách ngăn cản việc tổ chức tổng tuyển cử thống nhất hai miền theo Hiệp định Genève, Mỹ đã thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt dưới sự kiểm soát của Mỹ.

=> A sai

 Đây cũng là một mục tiêu quan trọng của Mỹ. Mỹ muốn biến miền Nam thành một căn cứ quân sự lớn ở Đông Dương, từ đó khống chế khu vực Đông Nam Á và bảo vệ lợi ích của mình ở Thái Bình Dương.

=> B sai

    • Đây là một phần trong chiến lược của Mỹ. Bằng cách kiểm soát miền Nam, Mỹ muốn tạo ra một căn cứ để tiến hành các hoạt động phá hoại, khủng bố ở miền Bắc, nhằm làm suy yếu và cuối cùng là lật đổ chính quyền cách mạng ở miền Bắc.

=> C sai

 Sau cải cách ruộng đất đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc Việt Nam: giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản bị xóa bỏ, nông dân trở thành người làm chủ nông thôn. Qua đó khối liên minh công- nông được củng cố vững chắc. Cải cách ruộng đất không mang ý nghĩa củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ. (SGK SỬ 9/Tr.135)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 11:

16/10/2024

Một trong những nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là nhiệm vụ chính của miền Bắc, nơi đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và đang tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

=> A sai

 Mặc dù nhiệm vụ này cũng quan trọng, nhưng nó chỉ là một phần của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm cải thiện đời sống của nhân dân và tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến.

=> B sai

Một trong những nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

=> C đúng

Ở miền Nam, vấn đề ruộng đất chưa được giải quyết triệt để, nhưng nhiệm vụ hàng đầu vẫn làòn và thống nhất đất nước.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)


Câu 12:

16/10/2024

Đâu không phải là mục tiêu của phong trào đấu tranh chính trị- hòa bình ở miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là mục tiêu chính của phong trào, nhằm buộc Mỹ-Diệm phải thực hiện đúng các điều khoản của Hiệp định, tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước.

=> A sai

Phong trào đấu tranh chính trị - hòa bình nhằm ngăn chặn Mỹ-Diệm phá hoại hòa bình, gây chiến tranh ở miền Nam.

=> B sai

 Phong trào cần phải xây dựng và củng cố lực lượng cách mạng để đối phó với sự đàn áp của Mỹ-Diệm, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

=> C sai

 Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Trung ương Đảng chủ trương đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm để đòi chúng thi hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. (SGK SỬ 9/Tr.133)

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 13:

16/10/2024

“Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ

Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...”

Hai câu thơ trên nhắc đến hiện tượng gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-197?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Hai câu thơ trên nhắc đến việc Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau với ranh giới là vĩ tuyến 17, cầu Hiền Lương, sông Bến Hải do âm mưu của đế quốc Mĩ

=> A đúng

Kháng chiến chống Mỹ là một cuộc đấu tranh vũ trang, không được thể hiện rõ nét qua hình ảnh của dòng sông và nhịp cầu.

=> B sai

Hiệp thương tổng tuyển cử là một mục tiêu, chứ không phải là một hiện tượng được miêu tả qua hình ảnh.

=> C sai

 Đây là một sự kiện lịch sử cụ thể, không liên quan đến ý nghĩa sâu xa của hình ảnh dòng sông và nhịp cầu.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 14:

16/10/2024

Phong trào “Đồng khởi” (1939 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trước phong trào Đồng khởi, lực lượng cách mạng miền Nam chủ yếu hoạt động bí mật, vũ trang.

=> A  sai

Phong trào “Đồng khởi” (1939 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất.

=> B đúng

Phong trào Đồng khởi là sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, chứ không phải chỉ chuyển dần sang đấu tranh chính trị.

=> C sai

 Phong trào Đồng khởi là một cuộc khởi nghĩa từng phần, chưa phải là cuộc tiến công chiến lược trên quy mô lớn.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 

 


Câu 15:

16/10/2024

Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là một mục tiêu phụ, việc dồn dân vào ấp chiến lược giúp chính quyền Sài Gòn kiểm soát tốt hơn nhân dân, từ đó củng cố quyền lực.

=> A sai

 Đây cũng là một mục tiêu, nhưng không phải là mục tiêu chính. Việc xây dựng các ấp chiến lược giúp tạo ra những khu vực dễ kiểm soát, nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn là tách dân khỏi cách mạng.

=> B sai

Đây là một phần của âm mưu, nhưng chưa đầy đủ. Mục tiêu cuối cùng là không chỉ đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp mà còn tách rời nhân dân khỏi sự lãnh đạo của cách mạng.

=> C sai

Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định toàn miền Nam.

=> D đúng

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Câu 16:

23/07/2024

Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mục tiêu của chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ là nhằm ngăn chặn sự lan rộng của phong trào cách mạng và bảo vệ chính quyền Sài Gòn. Mỹ muốn chia cắt và kiểm soát lâu dài hai miền Nam Bắc Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt dưới sự kiểm soát của Mỹ và các đồng minh. Điều này nhằm cô lập lực lượng cách mạng tại miền Nam và ngăn cản sự hỗ trợ từ miền Bắc.

B đúng.

- A sai vì mục tiêu tách rời nhân dân khỏi phong trào cách mạng là một phần quan trọng của chiến lược Chiến tranh đặc biệt. Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã thực hiện các chương trình như "ấp chiến lược" để cô lập nhân dân, ngăn chặn sự hỗ trợ cho lực lượng cách mạng. Tuy nhiên, đây không phải là mục tiêu chiến lược chính. Mục tiêu chính của chiến lược này là lớn hơn và liên quan đến việc kiểm soát và chia cắt Việt Nam.

- C sai vì cô lập lực lượng vũ trang cách mạng cũng là một phần của chiến lược Chiến tranh đặc biệt. Mỹ đã sử dụng các lực lượng quân sự và an ninh địa phương để tiêu diệt và cô lập các lực lượng cách mạng. Tuy nhiên, mục tiêu này chỉ là một phần trong kế hoạch tổng thể và không phải là mục tiêu chiến lược chính.

- D sai vì chiến lược "dùng người Việt đánh người Việt" (hay còn gọi là "Việt Nam hóa chiến tranh") thực sự là phương pháp thực hiện của Chiến tranh đặc biệt, trong đó quân đội Sài Gòn đóng vai trò chính trong các hoạt động chiến đấu, với sự hỗ trợ của Mỹ. Tuy nhiên, mục tiêu chiến lược lớn hơn của chiến lược Chiến tranh đặc biệt vẫn là chia cắt lâu dài Việt Nam, ngăn chặn sự thống nhất và mở rộng của lực lượng cách mạng từ miền Bắc.

* Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam

Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

- Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Thủ đoạn thực hiện:

+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn: đưa vào Miền Nam Việt Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị cho quân đội Sài Gòn nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Chiến thuật “Trực thang vận” được sử dụng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

+ Dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm: đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các làng, xã, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định Miền Nam.

+ Mở các cuộc hành quân càn quyét, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam.

+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương Miền Bắc cho tiền tuyến Miền Nam.

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết SGK Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Giải Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)


Câu 17:

02/09/2024

Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện thủ đoạn nào dưới đây

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện thủ đoạn: mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.

Vì  Dựa vào ưu thế quân sự, vừa vào miền Nam, Mĩ mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi). + Sau đó, là 2 cuộc phản công chiến lược “tìm diệt” và “bình định” trong 2 mùa khô: 1965 - 1966 và 1966 - 1967, đánh vào “đất thánh Việt cộng”.

- Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn tăng viện trợ cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

→ Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 


Câu 18:

16/10/2024

Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực lượng cách mạng đã phát triển là một yếu tố quan trọng, nhưng không phải là nguyên nhân quyết định dẫn đến việc chuyển hướng đấu tranh.

=> A sai

Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng do hành động khủng bố dã man của chính quyền Mĩ - Diệm nên nhân dân miền Nam không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình được nữa. Nghị quyết 15 như “nắng hạ gặp mưa rào” làm bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở miền Nam, hình thành phong trào “Đồng Khởi”. (SGK SỬ 9/Tr.133)

=>  đúng

 Lực lượng chính trị và vũ trang đã có những phát triển nhất định, tuy nhiên chưa đủ mạnh để tiến hành một cuộc khởi nghĩa quy mô lớn.

=> C sai

 Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình hình căng thẳng ở miền Nam, nhưng không phải là lý do trực tiếp khiến Đảng ta quyết định chuyển sang đấu tranh vũ trang.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 


Câu 19:

16/10/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” của quân dân miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phong trào Đồng khởi đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng về lực lượng, uy tín cho chính quyền Sài Gòn, khiến chế độ này lung lay từ căn bản.

=> A sai

 Phong trào Đồng khởi đã phơi bày sự thất bại của chính sách "ấp chiến lược" và các biện pháp đàn áp khác của Mỹ - Diệm.

=> B sai

Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” của quân dân miền Nam Việt Nam:

+ Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.

+ Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.

+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.

=> C đúng 

 Phong trào Đồng khởi là một bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công của cách mạng miền Nam.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)


Câu 20:

16/10/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng những nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những năm 1954 – 1959?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ được tiến hành trong những năm 1961 – 1965

=> A đúng

Đây là một phần trong cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Tuy nhiên, nó chỉ là một khía cạnh của cuộc đấu tranh chứ không phải là mục tiêu tổng quát nhất.

=> B sai

Đây cũng là một phần quan trọng trong cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Việc đòi quyền tự do dân chủ và xây dựng lực lượng cách mạng là những điều kiện cần thiết để giành thắng lợi.

=> C sai

Đây là một mục tiêu quan trọng trong cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Việc chống chế độ Mỹ-Diệm và đòi thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ là nhằm chấm dứt sự chia cắt đất nước và tiến tới thống nhất.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

a. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”

- Hành động:

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

* Chủ trương của ta:

Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận).

* Thắng lợi của ta:

+ Quân sự:

- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

- Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.

- Ngày 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc

+ Chính trị:

- Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.

- Ngày 1/11/1963, chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.

- Giai đoạn 1964 – 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam.

Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)

 

 


Bắt đầu thi ngay