Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 8: Phong trào Tây Sơn
-
400 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
Đáp án đúng là: C
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, khủng hoảng.
+ Nhà nước phong kiến tăng cường vơ vét nhân dân thông qua các loại thuế.
+ Quan lại nhũng nhiễu dân chúng.
+ Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 2:
02/11/2024Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai), sau đó chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định).
*Tìm hiểu thêm: "Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn"
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 3:
09/11/2024Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ
Đáp án đúng là: A
Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
=> A đúng
Các vùng đất này nằm ngoài phạm vi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn vào thời điểm giữa năm 1774.
=> B sai
Các vùng đất này nằm ngoài phạm vi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn vào thời điểm giữa năm 1774.
=> C sai
Các vùng đất này nằm ngoài phạm vi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn vào thời điểm giữa năm 1774.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn"
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 4:
11/10/2024Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
A đúng
- B sai vì sự kiện này xảy ra vào năm 1785, khi nghĩa quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ đã chiến thắng quân Xiêm trong trận Rạch Gầm - Xoài Mut. Năm 1786, Tây Sơn tập trung vào việc củng cố chính quyền và mở rộng lãnh thổ sau những thắng lợi trước đó.
- C sai vì sự kiện này đã diễn ra vào năm 1783, khi nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo đã chiếm được thành Phú Xuân, đánh bại chúa Nguyễn. Năm 1786, Tây Sơn tiếp tục củng cố quyền lực và phát triển đất nước sau khi đã hoàn thành mục tiêu này.
- D sai vì chiến thắng này diễn ra vào năm 1789, khi nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo đã tấn công và giành thắng lợi trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa. Năm 1786, Tây Sơn chỉ mới tập trung củng cố quyền lực và chưa đối mặt với cuộc xâm lược quy mô lớn từ quân Mãn Thanh.
*) Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
c) Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
- Vua Lê Chiêu Thống sang nhà Thanh cầu cứu sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại.
- Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta cuối năm 1788.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long để xây phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn chống lại thế giặc.
- Tháng 12 - 1788, Quang Trung lên ngôi và tiến về Thăng Long với 5 đạo quân Tây Sơn.
- Đêm 30 Tết (âm lịch), quân Tây Sơn vượt sông Đáy, bất ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu. Đến mồng 3 Tết, nghĩa quân bí mật bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội).
- Rạng sáng mồng 5 Tết, Quang Trung đánh bại quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và Đống Đa.
- Tôn Sĩ Nghị rút chạy về nước sau khi thất bại.
- Trưa mồng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân tiến vào thành Thăng Long.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
09/11/2024Quân Xiêm dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1784?
Đáp án đúng là: C
Lê Chiêu Thống là vị vua cuối cùng của nhà Lê, không có liên quan trực tiếp đến việc cầu cứu quân Xiêm vào thời điểm này.
=> A sai
Không có bằng chứng lịch sử nào cho thấy quân Tây Sơn đã xâm phạm lãnh thổ của Xiêm.
=> B sai
Sau khi chính quyền chúa Nguyễn sụp đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu. Nhân cơ hội đó, vua Xiêm phái 5 vạn quân kéo vào Gia Định, chiếm đóng gần hết miền Tây Nam Bộ của Đại Việt.
=> C đúng
Mặc dù có những tranh chấp lãnh thổ giữa Đại Việt và Xiêm, nhưng việc chính quyền chúa Nguyễn lấn chiếm lãnh thổ của Xiêm không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc xâm lược của quân Xiêm vào năm 1784.
=> D sai
*) Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
c) Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
- Vua Lê Chiêu Thống sang nhà Thanh cầu cứu sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại.
- Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta cuối năm 1788.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long để xây phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn chống lại thế giặc.
- Tháng 12 - 1788, Quang Trung lên ngôi và tiến về Thăng Long với 5 đạo quân Tây Sơn.
- Đêm 30 Tết (âm lịch), quân Tây Sơn vượt sông Đáy, bất ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu. Đến mồng 3 Tết, nghĩa quân bí mật bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội).
- Rạng sáng mồng 5 Tết, Quang Trung đánh bại quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và Đống Đa.
- Tôn Sĩ Nghị rút chạy về nước sau khi thất bại.
- Trưa mồng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân tiến vào thành Thăng Long.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Giải Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 6:
09/11/2024Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống quân Xiêm của nghĩa quân Tây Sơn (1785)?
Đáp án đúng là: B
Đây là trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
=> A sai
Trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống quân Xiêm của nghĩa quân Tây Sơn (1785).
=> B đúng
Đây là trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
=> C sai
Đây là trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
=> D sai
*) Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
c) Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
- Vua Lê Chiêu Thống sang nhà Thanh cầu cứu sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại.
- Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta cuối năm 1788.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long để xây phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn chống lại thế giặc.
- Tháng 12 - 1788, Quang Trung lên ngôi và tiến về Thăng Long với 5 đạo quân Tây Sơn.
- Đêm 30 Tết (âm lịch), quân Tây Sơn vượt sông Đáy, bất ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu. Đến mồng 3 Tết, nghĩa quân bí mật bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội).
- Rạng sáng mồng 5 Tết, Quang Trung đánh bại quân Thanh ở đồn Ngọc Hồi và Đống Đa.
- Tôn Sĩ Nghị rút chạy về nước sau khi thất bại.
- Trưa mồng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân tiến vào thành Thăng Long.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Giải Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 7:
09/11/2024Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo?
Đáp án đúng là: D
Quân Tây Sơn chủ yếu sử dụng chiến thuật phòng thủ phản công, chứ không phải tấn công trực diện.
=> A sai
Chiến thuật này thường được sử dụng để đối phó với quân xâm lược có quy mô lớn, kéo dài. Trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút, quân Tây Sơn đã chủ động tấn công.
=> B sai
Chiến thuật này chủ yếu tập trung vào việc phân hóa nội bộ của kẻ thù, không phù hợp với tình hình chiến đấu cụ thể của trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
=> C sai
Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19/1/1785. Nghĩa quân Tây Sơn chọn cách đánh nghi binh, lừa quân Xiêm vào trận địa mai phục sau đó bất ngờ chặn đánh, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
=> D đúng
*Tìm hiểu thêm: "Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn"
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 8:
19/07/2024Câu đố dân gian dưới đây đề cập đến anh hùng dân tộc nào?
“Được tin cấp báo, hỏi ai
Đưa quân ra Bắc diệt loài xâm lăng
Ngọc Hồi khí thế thêm hăng
Mùa xuân chiến thắng dựng bằng uy danh
Bạt hồn tướng tá Mãn Thanh
Nghìn năm văn hiến, sử xanh còn truyền?”
Đáp án đúng là: A
Câu đố dân gian trên đề cập đến Nguyễn Huệ.
Câu 9:
09/11/2024Thắng lợi của quân Tây Sơn trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Mãn Thanh (1789) có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Đây chỉ là một phần của ý nghĩa chiến thắng, quan trọng hơn là bảo vệ nền độc lập lâu dài.
=> A sai
Mặc dù chiến thắng này góp phần quan trọng vào sự nghiệp thống nhất đất nước, nhưng việc thống nhất hoàn toàn chỉ được thực hiện sau đó.
=> B sai
Đáp án này quá chung chung và không nhấn mạnh được ý nghĩa quyết định của chiến thắng.
=> C sai
Thắng lợi của quân Tây Sơn trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Mãn Thanh (1789) đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước.
=> D đúng
*Tìm hiểu thêm: "Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn"
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Câu 10:
09/11/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
Đáp án đúng là: D
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ ba thế lực phong kiến lớn, chấm dứt tình trạng phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài.
=> A sai
Nhờ những chiến thắng quân sự, phong trào Tây Sơn đã góp phần quan trọng vào việc chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước kéo dài.
=> B sai
Các chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút và Ngọc Hồi - Đống Đa đã chứng tỏ sức mạnh quân sự và ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam.
=> C sai
- Phong trào Tây Sơn có nhiều đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước từ đó đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất của quốc gia.
+ Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền của đất nước.
=> D đúng
*Tìm hiểu thêm: "Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn"
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa, ban đầu ở Tây Sơn thượng đạo, sau đó xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Phong trào thu hút đông đảo nhân dân Đàng Trong tham gia.
a) Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê – Trịnh
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh Sâm cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Từ 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 6 - 1786, Tây Sơn tấn công Phú Xuân và quân Trịnh tan rã.
- Trong năm 1786 - 1788, Tây Sơn đánh tan tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh ba lần tiến vào Thăng Long.
- Sông Gianh và hệ thống Luỹ Thầy không còn là ranh giới chia đôi đất nước.
b) Chiến thắng quân xâm lược Xiêm (1785)
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang nước Xiêm cầu cứu.
- Cuối tháng 7-1784, vua Xiêm kéo 5 vạn quân thuỷ bộ vào Gia Định, chiếm đóng miền Tây Nam Bộ.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ bố trí trận địa trên sông Tiền để đánh quân Xiêm.
- Ngày 19-1-1785, quân Tây Sơn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, làm chủ vùng Gia Định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 8: Phong trào Tây Sơn (399 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 6: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ 16- 18 (594 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 4: Xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn (516 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 (438 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ 18 (233 lượt thi)