Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

  • 268 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

12/11/2024

Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở thúc đẩy các quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách, canh tân đất nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Họ đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, nhân dân lầm than và mong muốn đất nước giàu mạnh, độc lập.

=> A sai

Đất nước lúc bấy giờ đang trong tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, bị các nước phương Tây xâm lược, nội bộ rối ren.

=> B sai

Họ nhận thấy rằng để thoát khỏi tình trạng lạc hậu, đất nước cần phải đổi mới, học hỏi những tiến bộ của thế giới.

=> C sai

- Những cơ sở thúc đẩy các quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách, canh tân đất nước:

+ Lòng yêu nước, thương dân.

+ Tình cảnh đất nước ngày càng nguy nan.

+ Mong muốn cho nước nhà phát triển giàu mạnh, đủ sức đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

=> D đúng

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 2:

12/11/2024

Năm 1873, Phạm Phú Thứ đã tấu xin triều đình nhà Nguyễn

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1873, Phạm Phú Thứ đã tấu xin triều đình nhà Nguyễn: chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

=> A đúng

Không có tài liệu lịch sử nào ghi nhận việc Phạm Phú Thứ đề xuất mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí.

=> B sai

 Đây là những hoạt động mang tính chất cải cách xã hội và giáo dục, nhưng không liên quan trực tiếp đến việc đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

=> C sai

 Việc mở cửa biển để giao thương là một phần trong chính sách mở cửa của triều đình, nhưng không phải là đề xuất cụ thể của Phạm Phú Thứ năm 1873.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 

 


Câu 3:

12/11/2024

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?

“Dâng vua những bản điều trần

Mong cho nước mạnh, muôn dân được giàu

Triều đình thủ cựu hay đâu

Làm cho điêu đứng, thảm sầu nước non?”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một nhà lãnh đạo nghĩa quân, không có nhiều hoạt động liên quan đến cải cách.

=> A sai

- Câu đố trên đề cập đến nhân vật Nguyễn Trường Tộ.

- Từ năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình nhà Nguyễn gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

=> B đúng

Là một nhà nho yêu nước, tham gia chống Pháp nhưng không có nhiều hoạt động cải cách.

=> C sai

Là một nhà thơ, không có hoạt động chính trị nổi bật.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 4:

12/11/2024

Năm 1868, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền đã tấu xin triều đình nhà Nguyễn

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặc dù các đề xuất này cũng rất quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính trong sớ của Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền năm 1868.

=> A sai

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chắn chỉnh quốc phòng.

=> B đúng

Mặc dù các đề xuất này cũng rất quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính trong sớ của Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền năm 1868.

=> C sai

Mặc dù các đề xuất này cũng rất quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính trong sớ của Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền năm 1868.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 5:

12/11/2024

Trong những năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã viết các bản Thời Vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù đây cũng là những vấn đề quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính mà Nguyễn Lộ Trạch muốn nhấn mạnh trong các bản "Thời vụ sách". Ông tập trung hơn vào việc cải cách tư tưởng, nâng cao tinh thần dân tộc để đối phó với thách thức từ bên ngoài.

=> A sai

Mặc dù đây cũng là những vấn đề quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính mà Nguyễn Lộ Trạch muốn nhấn mạnh trong các bản "Thời vụ sách". Ông tập trung hơn vào việc cải cách tư tưởng, nâng cao tinh thần dân tộc để đối phó với thách thức từ bên ngoài.

=> B sai

Trong những năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã viết các bản Thời Vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

=> C đúng

Mặc dù đây cũng là những vấn đề quan trọng, nhưng không phải là nội dung chính mà Nguyễn Lộ Trạch muốn nhấn mạnh trong các bản "Thời vụ sách". Ông tập trung hơn vào việc cải cách tư tưởng, nâng cao tinh thần dân tộc để đối phó với thách thức từ bên ngoài.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 6:

31/07/2024

Từ năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình nhà Nguyễn bao nhiêu bản điều trần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

→ C đúng .A,B,D sai

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX


Câu 7:

12/11/2024

Một trong những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách, canh tân đất nước ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một nhà lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp, nổi tiếng với cuộc kháng chiến ở Yên Thế.

=> A sai

Một trong những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách, canh tân đất nước ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX là Nguyễn Huy Tế.

=> B đúng

 Là một nhà thơ, nhà viết văn có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam.

=> C sai

Là một vị tướng tài ba, anh hùng dân tộc, đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 8:

12/11/2024

Vào năm 1872, cơ quan nào của triều đình nhà Nguyễn đã tấu xin vua Tự Đức mở các cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với nước ngoài?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở của biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

=> A đúng

Là cơ quan phụ trách các công việc mật, không liên quan đến việc quản lý thương mại.

=> B sai

 Là cơ quan quản lý ruộng đất, không có chức năng đề xuất về ngoại giao và thương mại.

=> C sai

 Là cơ quan phụ trách các công việc liên quan đến văn hóa, giáo dục, không có chức năng đề xuất về kinh tế.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Câu 9:

12/11/2024

Triều đình nhà Nguyễn đã có động thái như thế nào trước những đề nghị cải cách, canh tân đất nước của các văn thân, sĩ phu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù có một số quan lại nhận thức được sự cấp bách của việc cải cách, nhưng triều đình lại bị chi phối bởi các thế lực bảo thủ, không muốn thay đổi.

=> A sai

Triều đình cũng không hoàn toàn từ chối mọi đề nghị cải cách. Tuy nhiên, những cải cách được thực hiện thường mang tính chất cục bộ, không toàn diện và thiếu tính hệ thống.

=> B sai

Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình nhà Nguyễn thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

=> C đúng

 Các nhà cải cách thường không bị trừng phạt nghiêm khắc, nhưng các đề nghị của họ cũng không được quan tâm đúng mức.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 

 


Câu 10:

12/11/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của trào lưu cải cách đất nước nửa sau thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trào lưu cải cách đã thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp xã hội, góp phần làm thức tỉnh nhân dân, tạo ra một làn sóng yêu nước mạnh mẽ.

=> A sai

- Ý nghĩa của trào lưu cải cách đất nước nửa sau thế kỉ XIX:

+ Gây tiếng vang lớn trong xã hội, góp phần thức tỉnh đồng bào.

+ Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam; góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

=> B đúng

Các ý tưởng cải cách đã đặt nền tảng cho phong trào Duy tân sau này, với những quan điểm hiện đại hơn về xã hội, chính trị.

=> C sai

 Các sĩ phu, quan lại đề xuất cải cách đã chứng tỏ trình độ hiểu biết sâu rộng về tình hình đất nước và thế giới, có tầm nhìn xa trông rộng.

=> D sai

*Kiến thức mở rộng

Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách

- Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

- Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

- Năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ: gửi gần 60 văn bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền đề nghị triều đình mộ dân khai khẩn đất hoang; mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định), khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng.

- Năm 1872, Viện Thương Bạc xin triều đình mở cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để đẩy mạnh giao thương với bên ngoài.

- Năm 1873, Phạm Phú Thứ, đề nghị chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh, mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.

- Năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch viết các bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

3. Kết cục, ý nghĩa

a. Kết cục:

- Phần lớn các đề nghị cải cách không được triều đình thực hiện hoặc thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.

- Đến cuối thế kỉ XIX, tất cả những đề nghị cải cách đều thất bại.

b. Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức của một bộ phận người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Tạo nên những tiền đề thiết yếu cho sự chuyển biến trong đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam và làm dấy lên một phong trào Duy tân sôi nổi ở nước ta vào đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Giải Lịch sử 8 Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

 


Bắt đầu thi ngay