Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án
-
267 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/12/2024Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc từ
Đáp án đúng là: B
Dù Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc nhưng ông không chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống mà đề cao pháp luật.
=> A sai
Từ thời Hán, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến (SGK - Trang 30)
=> B đúng
Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng thống trị từ trước đó, các triều đại này chỉ tiếp tục phát triển và củng cố vị thế của Nho giáo.
=> C sai
Dù Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc nhưng ông không chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống mà đề cao pháp luật.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 2:
20/12/2024Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến?
Đáp án đúng là: D
Phát triển mạnh mẽ ở thời Minh và Thanh, nổi tiếng với các tác phẩm như "Tây du ký", "Thủy hử"...
=> A sai
Là thể thơ truyền thống của Việt Nam, không phải của Trung Quốc.
=> B sai
Cũng là một thể loại văn học, nhưng không được coi là đỉnh cao của thơ ca.
=> C sai
Thơ Đường được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc, có giá trị lớn về hiện thực và nghệ thuật (SGK - Trang 31)
=> D đúng
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 3:
20/12/2024Tiểu thuyết “Tây du kí” do ai sáng tác?
Đáp án đúng là: B
Tác giả của "Hồng Lâu Mộng" - một trong Tứ đại danh tác.
=> A sai
Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có bốn tác phẩm được gọi là “tứ đại danh tác” của Trung Quốc là Thủy hử (Thi Nại Am); Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung); Tây du kí (Ngô Thừa Ân) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) (SGK - Trang 31)
=> B đúng
Tác giả của "Tam quốc diễn nghĩa" - một trong Tứ đại danh tác.
=> C sai
Tác giả của "Thủy hử" - một trong Tứ đại danh tác.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 4:
20/12/2024Nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường là
Đáp án đúng là: A
Đỗ Phủ (712 - 770) là một nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường. Những vần thơ của ông chủ yếu mô tả những cảnh bất công trong xã hội, nỗi khổ cực của dân chúng trong thời kì chiến tranh loạn lạc (SGK - Trang 31)
=> A đúng
Được mệnh danh là "Thi tiên", thơ của ông mang đậm chất lãng mạn, ca ngợi thiên nhiên, tình bạn, tình yêu.
=> B sai
Thơ của ông có tính giáo huấn, dễ hiểu, thường viết về những đề tài đời thường.
=> C sai
Là một nhà thơ, nhà văn, nhà thư pháp đa tài, thơ của ông mang tính hài hước, dí dỏm.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 5:
20/12/2024Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình
Đáp án đúng là: D
Được mệnh danh là "Thi tiên", thơ của ông mang đậm chất lãng mạn, ca ngợi thiên nhiên, tình bạn, tình yêu.
=> A sai
Thơ của ông có tính giáo huấn, dễ hiểu, thường viết về những đề tài đời thường.
=> B sai
Là một nhà thơ, nhà văn, nhà thư pháp đa tài, thơ của ông mang tính hài hước, dí dỏm.
=> C sai
- Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình: Tử Cấm Thành
- Chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm thuộc loại hình kiến trúc tôn giáo; Thập Tam lăng thuộc loại hình kiến trúc lăng tẩm.
=> D đúng
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 6:
20/12/2024Bộ sử nổi tiếng dưới thời Hán là
Đáp án đúng là: A
Sử kí của Tư Mã Thiên là bộ sử nổi tiếng dưới thời Hán.
=>A đúng
Là bộ sách tổng hợp lớn nhất của Trung Quốc, được biên soạn vào thời nhà Thanh.
=> B sai
Là một bộ bách khoa toàn thư lớn, được biên soạn dưới thời vua Vĩnh Lạc của nhà Minh.
=> C sai
Là một bộ sách ghi chép những câu chuyện chính trị, ngoại giao của các nước chư hầu thời Chiến Quốc.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 7:
20/12/2024Quần thể kiến trúc cung điện lớn và đẹp nhất Trung Quốc là
Đáp án đúng là: C
Cũng là những cung điện nổi tiếng của Trung Quốc, nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng không bằng Tử Cấm Thành.
=> A sai
Cũng là những cung điện nổi tiếng của Trung Quốc, nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng không bằng Tử Cấm Thành.
=> B sai
Tử Cấm Thành là quần thể kiến trúc cung điện lớn và đẹp nhất Trung Quốc
=> C đúng
Đây là một địa điểm không có thật và không liên quan đến câu hỏi.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 8:
20/12/2024Tác phẩm nào dưới đây không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến?
Đáp án đúng là: D
Thuộc “tứ đại danh tác”.
=> A sai
Thuộc “tứ đại danh tác”.
=> B sai
Thuộc “tứ đại danh tác”.
=> C sai
Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có bốn tác phẩm được gọi là “tứ đại danh tác” của Trung Quốc là Thủy hử (Thi Nại Am); Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung); Tây du kí (Ngô Thừa Ân) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) (SGK - Trang 31)
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 9:
20/12/2024Ở Trung Quốc, thể loại văn học tiểu thuyết chương hồi phát triển đến đỉnh cao dưới thời
Đáp án đúng là: C
Thời kỳ này, thơ ca phát triển mạnh mẽ nhưng tiểu thuyết chưa thực sự phổ biến.
=> A sai
Tiểu thuyết bắt đầu hình thành và phát triển nhưng chưa đạt đến đỉnh cao.
=> B sai
Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có bốn tác phẩm được gọi là “tứ đại danh tác” của Trung Quốc là Thủy hử (Thi Nại Am); Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung); Tây du kí (Ngô Thừa Ân) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) (SGK - Trang 31)
=> C đúng
Thời kỳ này, văn học chủ yếu tập trung vào các thể loại như sử thi, thơ ca.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 10:
20/12/2024Tào Tuyết Cần là tác giả của bộ tiểu thuyết nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Tác giả là Thi Nại Am.
=> A sai
Tác giả là La Quán Trung.
=> B sai
Tác giả là Ngô Thừa Ân.
=> C sai
Tào Tuyết Cần là tác giả của bộ tiểu thuyết Hồng lâu mộng.
=> D đúng
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 11:
20/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến?
Đáp án đúng là: A
Nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến đạt đến trình độ cao với phong cách độc đáo cả về kiến trúc, điêu khắc, hội họa và thư pháp:
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
=> A đúng
Trung Quốc nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc, thể hiện sự tinh tế và tài hoa của người nghệ sĩ.
=> B sai
Nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc rất đa dạng về đề tài và chất liệu, từ tượng Phật, tượng thần linh đến các tác phẩm điêu khắc trang trí.
=> C sai
Các công trình kiến trúc như Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh... là những minh chứng rõ nét cho sự phát triển của kiến trúc Trung Quốc, với quy mô đồ sộ, kiến trúc tinh xảo và mang đậm nét văn hóa truyền thống.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 12:
20/12/2024Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là
Đáp án đúng là: B
Đây là khái niệm "ngũ luân" chứ không phải "ngũ thường".
=> A sai
Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là 5 đức tính tốt đẹp của người quân tử, gồm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
=> B đúng
Nho giáo đề cao ngũ thường cho cả nam và nữ, không chỉ riêng phụ nữ.
=> C sai
Ngũ thường là những phẩm chất đạo đức chứ không chỉ là quy tắc ứng xử.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 13:
01/12/2024Người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc là
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc là Tư Mã Thiên.
*Tìm hiểu thêm: "Sử học, văn học"
- Sử học:
+ Từ thời Đường, cơ quan ghi chép sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ khổ toàn thư,…
- Văn học:
+ Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
+ Từ thời Nguyên đến thời Thanh, xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước khác như: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…
“Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Câu 14:
20/12/2024Trong quan điểm của Nho giáo, “tam cương” được hiểu là
Đáp án đúng là: A
Trong quan điểm của Nho giáo, “tam cương” được hiểu là 3 mối quan hệ cơ bản trong xã hội, gồm: vua – tôi; cha – con; chồng – vợ.
=> A đúng
Tam cương đề cập đến mối quan hệ, không phải đức tính cá nhân.
=> B sai
Tam cương đề cập đến mối quan hệ, không phải đức tính cá nhân.
=> C sai
Đây là quan niệm về "tam tòng" (tòng phụ, tòng phu, tòng tử), liên quan đến địa vị của phụ nữ trong xã hội phong kiến chứ không phải là một phần của tam cương.
=> D sai
Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
3. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 15:
21/11/2024Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.
+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Nho Giáo
- Từ thời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Chủ trương: Dùng đạo đức để cai trị và tôn ti trật tự xã hội
- Thời Đường việc tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách đạo Nho => vị trí Nho Giáo ngày càng vững chắc trong xã hội Trung Quốc.
2. Văn học, sử học
- Văn học:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,…
+ Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,..
+ Thời Nguyên, tiểu thuyết ra đời và đạt đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh, tiêu biểu là Thủy Hử ( Thi Nại Am), Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cầm).
- Sử học:
+ Ngoài bộ Sử kí của Tư Mã Thiên thời Hán, các triều đại khác đã biên soạn nhiều tác phẩm khác như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,…
+ Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sợ như Vĩnh lạc đại điển và Tứ khố toàn thư.
2. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: Có 3 loại hình:
+ Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành…
+ Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng…
+ Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm
- Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn….
- Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu), nghệ thuật vẽ tranh họa pháp kết hợp với nghệ thuật viết chữ thư pháp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án (266 lượt thi)