Câu hỏi:
01/12/2024 156Người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc là
A. Tư Mã Thiên.
B. Ban Cố.
C. La Quán Trung.
D. Tổ Xung Chi.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc là Tư Mã Thiên.
*Tìm hiểu thêm: "Sử học, văn học"
- Sử học:
+ Từ thời Đường, cơ quan ghi chép sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ khổ toàn thư,…
- Văn học:
+ Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
+ Từ thời Nguyên đến thời Thanh, xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước khác như: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…
“Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến?
Câu 3:
Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình
Câu 6:
Ở Trung Quốc, thể loại văn học tiểu thuyết chương hồi phát triển đến đỉnh cao dưới thời
Câu 8:
Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
Câu 10:
Tác phẩm nào dưới đây không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến?
Câu 12:
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc từ